Trang 46
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học
Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu . I,Một số tính chất đặc trưng của
vật liệu GV:
-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.
-Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học cĩ những đặc trưng nào?
-Độ bền là gì?
-Độ bền cĩ ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí?
-Độ dẻo là gì?
-Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gì?
-Em hãy nêu khái niệm độ cứng vật liệu?
-Cĩ mấy loại dơn vị đo độ cứng?
HS:
-Để chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuầt. -T/C cơ học, vật lý, hố học…
-Khả năng chịu tác dụng ngoại lực của vật. Tính cơ học đặc trưng như độ bền, độ dẻo, độ cứng… HS: đọc mục1 trong sgk trả lời . HS: đọc mục2 trong sgk trả lời HS: đọc mục3 trong sgk trả lời
I,Một số tính chất đặc trưng của vật liệu
1, Độ bền.
ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực.
Giới hạn bền σb đặc trưng cho độ bền vật liệu.
-σbk (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.
-σbn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.
KL Vật liệu cĩ giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao.
2, Độ dẻo
ĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
-Độ dãn dài tương đối KH δ (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu cĩ độ dãn dài tương đối δ (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao.
3, Độ dẻo
ĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dangl dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.
+Đơn vị đo độ cứng:
-Brinen (HB) đo các vật liệu cĩ độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB)
-Roc ven (HRC) đo các vật liệu cĩ độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC).
-Vic ker (HV) đo các loại vật liệu cĩ độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)