Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 HAY ĐÃ CHỈNH SỬA THEO CHUẨN KTKN VÀ LỒNG GHÉP KN THU ĐƯƠC (Trang 97)

đốt trong, 1. Pit-tơng; 2. Xilanh; 3. chốt pit-tơng; 4. Xupap của động cơ Honda SS50. ở 4 tại 4 vị trí khác nhau trong lớp.

- Chia lớp thành 04 tổ.

- GV yêu cầu mỗi tổ quan sát lần lượt từng chi tiết, mỗi chi tiết quan sát khoảng 10phút.

- GV hướng dẫn từng tổ quan sát: theo các câu hỏi sau:

?. Chi tiết này tên là gì? ?. Nhiệm vụ của chi tiết? ?. Cấu tạo của chi tiết ra sao? ?. Chi tiết này thuộc cơ cấu, hệ thống nào?

- Trong tiết thực hành GV nhắc lại hệ thống kiến thức ở chương VI cho học sinh ơn tập.

- Cấu tạo chung của động cơ gồm những cơ cấu, hệ thống nào?. - Nhiệm vụ và cấu tạo của các cơ cấu và hệ thống như thế nào?.

- HS: Chuẩn bị bàn tại 4 gĩc phịng học để GV đặt các chi tiết của động cơ đốt trong.

- HS: bầu thư kỹừự của tổ mình.

- Các tổ lần lwotj quan sát 04 chi tiết và thảo luận.

- Thư kí ghichép lại kết quả quan sát của tổ mình vào bảng 31.2 trang 135 đã chuẩn bị từ trước.

- HS: 02 cơ cấu, 04 hệ thống.

- HS: dựa vào cơ sở kiến thức đã học ở chương VI để làm bài thực hành.

II, Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ động cơ

1, Quan sát bit-tơng xe Honđa SS 50.2, Quan sát bit-tơng xe Honđa SS 50. 2, Quan sát bit-tơng xe Honđa SS 50. 3, Quan sát xilanh xe Honđa SS 50.

Trường THPT Vinh Lộc Giáo án môn KTCN

Tổ Lý - KTCN Lớp 11

+ Thân cĩ khoan 1 lỗ  lắp chốt bit-tơng.

2 Xi-lanh

- Cùng với bit-tơng, nắp máy tạo thành khơng gian làm việc. Lắp các cơ cấu, hệ thống khác. - Cấu tạo: + Xi-lanh và thân xi-lanh làm rời, thân xilanh cĩ cánh tản nhiệt để làm mát. Xi- lanh lắp trong thân xi-lanh, cĩ dạng hình ống, mắt trong được gia cơng rất nhẵn.

Thân máy

3 Xupáp

- Nhiệm vụ: đống mở các cửa nạp, thải - Cấu tạo: gồm 03 phần

+ Đầu cĩ rãnh lắp mĩng ngựa + Thân hình trụ

+ Đuơi (nấm xupap) hình trong, được vát mép trên.

Cơ cấu phân phối khí

4 Chốt Pit-tơng

- Nhiệm vụ: liên kết đầu nhỏ thanh truyền với Pit-tơng

- Cấu tạo: dạng hình trụ rỗng, mặt ngồi rất nhẵn.

Cơ cấu trục khuỷ thanh truyền

4. Tổng kết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV thu bảng thu hoạch của học sinh về nhà chấm điểm.

- Đánh giá ý thức, kỹừỷluật, thái độ của mỗi tổ cũng như của từng thành viên trong tổ.

- Phê bình những học sinh chưa thực hành nghiêm túc và tuyên dương những học sinh và tổ thực hành tốt.

5. Dặn dị:

- Các em về nhà chuẩn bị trước nội dung bài 32 “ Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong”.

Tuần : TPPCT: 41

CHươNG VII

ứNG DụNG ĐộNG Cơ ĐốT TRONG BàI 32:

KHáI QUáT Về ứNG DụNG CủA ĐộNG Cơ ĐốT TRONG

I, Mục tiêu bài học:

1, Kiêựn thức Qua bài học HS cần nắm được:- Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong - Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong

- Nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong. 2, Kĩ năng

Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 HAY ĐÃ CHỈNH SỬA THEO CHUẨN KTKN VÀ LỒNG GHÉP KN THU ĐƯƠC (Trang 97)