Trang 64
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểukhái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT. I,Sơ lược về sự phát triển của
ĐCĐT
GV:yêu học sinh đọc phần 1. Sơ lược về lịnh sử phát triển của cơ đốt trong .
HS: đọc mục I sgk để tìm hiểu về sự
phát triển của ĐCĐT
I,Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT
-Năm1860, Giăng ê chiêng Lơnoa chế tạo ra ĐCĐT 2kì ,đầu tiên trên thế giới chạy bằng khí thiên nhiên. -Năm 1877 Nicơla ỡttơ và Lăng Ghen đã đề xướng ra nguyên lí ĐCĐT 4kì và chế tạo thử một chiếc chạy bằng khí than.
- Năm 1885 ,Golip Pemlơ (Đức) chế tạo thành cơng ĐCĐT chạy bằng xăng.
- Năm 1897 Ruđơnpho Sáclơ Sređiêng Điezen (Đức) chế tạo thành cơng ĐC chạy bằng nhiên liệu nặng đ/c này gọi là đ/c điêzn
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và phân loại của ĐCĐT.
II,K hái niêm và phân loại động đốt trong
-ĐCĐT là gì ?
-Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra như thế nào? -Dựa vào đâu để phân loại động cơ ?
(GV: ĐCĐT cĩ rất nhiều loại :đ/c Pít tơng , đ/c Tupin khí , đ/c Phản lực. đ/c Pít tơng lại cĩ 2 loại ;chuyển động tinh tiến , chuyển động quay , nhưng loại đ/c chuyển động tinh tiến làphổ biển nhất.)
Cĩ nhiều dấu hiệu để phân loại ĐCĐT, nhưng thường phân loại hai dấu hiệu sau :
-Phân loại theo nhiên liêu thì gồm cĩ nhưng ĐCĐT nào?
-Phân loại theo hành trình của pít tơng thì gồm cĩ nhưng ĐCĐT nào?
-Động cơ hơi nước cĩ phải là ĐCTĐ khơng?
-Tại sao?
( Động cơ hơi nước khơng phải là ĐCTĐ .Vì động cơ này dùng nhiệt đun sơi nươctrong nồi hơi để ra hơi nước cĩ áp xuất cao .Cịn việc biến hơi nước cĩ áp xuất cao thành cơ năng xảy ra trong xi lanh động cơ.
-Theo nhiên liệu và số kì thì xe máy thường dùng loại động cơ nào?
-ĐCĐT là một động cơ nhiệt. Biến nhiện năng thành cơ năng.
-Diễn ra ngay trong buồng cơng tác (xilanh) của động cơ.
-Phân loại theo nhiên liệu,
-Phân loại theo hành trình của pít tơng.
-HS lắng nghe và ghi chép.
-Đớng cơ Điêzen và động cơ Xăng. -Đớng cơ 2 kì và động cơ 4 kì. -Động cơ hơi nước khơng phải là ĐCĐT.
-Đ/c cơ xăng hoặc Điêzen 2kì và 4kì.
II,K hái niêm và phân loại động đốt trong
1, K hái niêm ĐCĐT
-ĐCĐT là một động cơ nhiệt. Biến nhiện năng thành cơ năng.
-Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiêt năng thành cơ năng diễn ra ngay trong buồng cơng tác (xilanh) của động cơ.
1, Phân loại ĐCĐT
-ĐCĐT cĩ nhiều loại, để phân loại ĐCĐT người ta dựa vào các dấu hiệu đặc trưng của ĐCĐT.
+Theo nhiên liệu: động cơ xăng, động cơ Điêzen, động cơ ga,. Trong đĩ động cơ Điêzen là phổ biến nhất.
+Theo hành trình của pittơng trong một chu trình làm việc: động cơ 2 kì, động cơ 4 kì.
Trường THPT Vinh Lộc Giáo án môn KTCN
Tổ Lý - KTCN Lớp 11
IV. Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau: -ĐCĐT là gì?
-Cấu tạo của ĐCĐT gồm cĩ những cơ cấu và hệ thống nào? -ĐCĐT gồm cĩ những loại nào?
-Nêu hai thơng số cơ bản của HCTĐ?
V. Dặn dị:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thơng tin bổ sung trang 96 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 21 “ Cấu tạo của động cơ đốt trong”.
Tuần :24 TPPCT:27 BàI 21
NGUYêN Lí LàM VIệC CủA ĐộNG Cơ ĐốT TRONG
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học HS cần nắm được:
-Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong. -Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong .
II. Chuẩn bị bài dạy:1, Nội dung: 1, Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 trang 97 SGK, đọc các tài liệu cĩ nội dung liên quan tới bài giảng,ơn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 21 trang 97 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm,ơn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí.
2, Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ H 231.1, 21.2, 21.3 SGK. 3, Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học 1, Phân bổ bài giảng: 1, Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung: - Tiết 1:+ Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong. +Nguyên lí làm viêc của động cơ 4 kì . - Tiết 2:+Nguyên lí làm viêc của động cơ 2 kì .
2, Các hoạt động dạy học:
2.1.ơồn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu khái niệm và phân loại ĐCĐT? -Nêu cấu tạo chung của ĐCĐT?
2.3.Đặt vấn đề:
ơỷ tiết trước chúng ta đã học xong cấu tạo của ĐCĐT. Nĩ cĩ rất nhiều các chi tiết lắp ghép với nhau và phần lớn nĩ đều thuộc về 2 cơ cấu và 4 hệ thống. Vậy ĐCĐT nĩ hoạt động như thế nào ta đi tìm hiểu bài 21
Trường THPT Vinh Lộc Giáo án môn KTCN
Tổ Lý - KTCN Lớp 11