GV đặt câu hỏi.
-Để biểu diễn một vật thể được biểu diễn bằng nhữnh hình biểu diễn nào?
GV như vậy để biểu diễn một ngơi
nhà được mơ tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…
GV giới thiệu khái quát các loại
hình biểu diễn của ngơi nhà.
GV yêu cầu HS quan xem phần thơng tin bổ sung
-Các em quan sát H11.2 59 sgk H 11.2c là mặt bằng tầng 1của ngơi nhà. H 11.2d là mặt bằng tầng 2 của ngơi nhà. -Vậy mặt bằng tầng 1và2 dùng để làm gì?
-Em hãy nêu sự khác biệt giữa bản vẽ nhà H 11.2 c,d với bản vẽ cơ khí ?
GV nhấn mạnh đây là hình biểu
diễn quan trọng nhất của ngơi nhà ơỷ đây 2 mặt bằng được bĩ trí gần giống nhau.
Phía trên sảnh vào của tầng 1 là
-Để biểu diễn một vất thể ta mơ tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC… HS đọc sgk trả lời. HS đọc sgk trả lời. -Dùng một mp cắt và khơng biểu diễn phần khuất.
III, Các hình biểu diễn ngơi nhà
1, Mặt bằng
-KN: mặt bằng là hình cắt bằng của ngơi nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua cửa sổ.
*Tác dụng: thể hiện vị trí kích thước của tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phịng, các vật dụng…
Trường THPT Vinh Lộc Giáo án môn KTCN
Tổ Lý - KTCN Lớp 11
IV. Tổng kết:
Khi thiết kế một ngơi nhà cần cĩ nhiều loại bản vẽ. Trong đĩ cĩ các bản vẽ cơ bản và cần thiết là. Bản vẽ mặt băbgf tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngơi nhàan.
-So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=> trên mặt bằng tổng thể khơng biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn cơng trình, cây cối)
-So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2? (=> kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1 chỉ cĩ một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở mạt bằng tầng 2 cĩ cả hai cánh thang)
-So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng với hc đứng và hình chiếu cạnh khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=>mặt đứng của ngơi nhà vẽ bằng nét liền mảnh, khơng biểu diễn phần khuất, cĩ thể vẽ thêm cây cối.)
V. Dặn dị:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thơng tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”.
Tuần :13 TPPCT:13
BÀI 12
THỰC HÀNH – BẢN VẼ XÂY DỰNG
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
-Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
-Đọc, hiểu được bản vẽ xây dựng của một ngơi nhà đơn giản. -Đọc được bẳn vẽ mặt bằng của một ngơi nhà.
II. Chuẩn bị bài dạy:
53. Nội dung :
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu cĩ nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 12 trang 62 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
54. Đồ dùng dạy học :
-GV: Tranh vẽ hình 11.1 10.4 trang 61, 62, 63 SGK, thước vẽ kĩ thuật.
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành.
55. Phương Pháp .
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.