?. Động cơ điện dùng để khởi động thường là loại nào? Vì sao?.
?. Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng động cơ phụ mà em biết?.
?. Động cơ phụ thường sử dụng là loại động cơ nào?
- GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay trụ khuỷu thường được dùng trong các dộng cơ cĩ cơng suất trung bình và lớn.
HS: Làm quay trục khuỷ của động cơ để động cơ tựnổ máy được. - HS: Khi trục khuỷu quay đến một tốc độ nhất định thì các cơ cấu, hệ thống khác mới làm việc động động cơ mới tự làm việc (nổ được).
- HS: Khơng cần
- HS: Khởi động bằng tay, bằng máy.
- HS: bằng chân (bàn đạp), máy. - HS: Bằng tay, bằng máy điện. - HS: dùng động cơ xăng cĩ cơng suất nhỏ.
- HS: dùng tay quay, dây, chân bàn đạp.
- Dùng cho động cơ cĩ động cơ cĩ cơng suất nhỏ: xe máy, máy phát điện cĩ cơng suất nhỏ, máy bơm…
- HS: Xe máy, ơtơ.
- HS: động cơ điện một chiều, vì khơng phụ thuộc vào nguồn xoay chiều , thuận tiện cho cơng việc ở bất cứ nơi đâu (nguồn 1 chiều, rộng rãi).
- HS: Máy kéo bánh rích, máy ủi, máy cày, tàu thuỷ…
- HS: động cơ xăng cĩ cơng suất nhỏ.
- HS: nghe giảng và ghi lời giảng của giáo viên.
I/ Nhiệm vụ và phân loại:1) Nhiệm vụ: 1) Nhiệm vụ:
Hệ thống khởi động cĩ nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để khởi động cơ tự nổ máy được.
2) Phân loại:
- Khởi động bằng tay
- Khởi động bằng động cơ điện.
- Hệ thống khởi đơng bằng động cơ phụ.
- Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống khởi động bằng động cơ điện ( phút)
- GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 30.1 (SGK)
?. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện cĩ cấu tạo gồm nhứng chi tiết nào?
?. Động cơ điện một chiều làm việc nhờ nguồn điện nào? - GV giải thích: đầu trục của roto(7) của động cơ điện cĩ cấu tạo then hoa để lắp khớp then
- HS: Quan sát hình 30.1 SGK kết hợp với đọc nội dung trong SGK. - HS nguồn một chiều do ắc quy cung cấp.
II/ Hệ thống khởi động bằng động cơ điện: điện:
1) Cấu tạo:
1. động cơ điện; 2. lị xo; 3. lõi thép; 4.Thanh kéo; 5. cần gạt; 6. khớp truyền động; 7. trục roto của động cơ điện; 8. Bánh đà động cơ đốt trong;
Trường THPT Vinh Lộc Giáo án môn KTCN
Tổ Lý - KTCN Lớp 11
IV. Tổng kết:
- Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động?. - Nêu các phương pháp khởi động động cơ?
- Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động dùng động cơ điện?.
V. Dặn dị:
- Các em về nhà học bài cu và, đọc trước nội dung bài 31 trong SGK.
Tuần : TPPCT: 38
BàI 31
THựC HàNH
TìM HIểU CấU TạO ĐộNG Cơ ĐốT TRONG I, Mục tiêu bài học:
1, Kiêựn thức Qua bài học HS cần nắm được:
Nhân dạng được một số chi tiét và bộ phận của động cơ.
2, Kĩ năng
- Phân biệt được một số chi tiết của động cơ.
- Cĩ ý thức tổ chức kỹừỷ luật, đảm bảo an tồn lao động trong thực hành.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Phương pháp :
Phương pháp dạy học thực hành 2. Chuẩn bị nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 31 trong SGK
- Xem lại các bài giảng liên quan đến các chi tiết đã chuẩn bị cho học sinh nhận dạng. - Thiết kế bài dạy thực hành.
- Dự kiến chia nhĩm thực hành. - HS: đọc trước nội dung bài 31 SGK. - Vở ghi, mẫu báo cáo thực hành.
- Phần mềm, đĩa ĐV cĩ nội dunh về hoạt động, cấu tạo của động cơ đốt trong. - Máy tính, Projector.
Mầu 1: MẫU GHI CHéP
STT Tên động cơ Nước sản xuất Năm sản xuất Cơng suất Loại nhiên liệu Phương pháp làm Mát Kiểu bố trí Xupap
Mẫu 2:
STT Chi tiết, bộ phận được quan sát
Tên gọi Nhiệm vụ, cơng dung Thuộc cơ cấu, hệ thống