110 Giáo viên: Nguyễn Anh Khoa Trang

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 HAY ĐÃ CHỈNH SỬA THEO CHUẨN KTKN VÀ LỒNG GHÉP KN THU ĐƯƠC (Trang 110)

Trang 110 Động cơ Li hợp Chân vịt Hộp số trụcHệ

Trường THPT Vinh Lộc Giáo án môn KTCN Tổ Lý - KTCN Lớp 11 ở đầu tàu? - Động cơ cĩ nhiệm vụ gì? - Nhiệm vụ của li hợp và hợp số cĩ nhiệm vụ gì? - Chân vịt cĩ nhiệm vụ gì khi tàu thuỷ hoạt động?. ?. Quan sát hình 35.3 em cĩ nhận xét gì về khoảng cách từ động cơ tới chân vịt của tàu thuỷ?.

GV: Một động cơ cĩ thể truyền mơmen cho 02  03 chân vịt. Cùng một lúc và 04 chân vịt cĩ thể nhân mơmen từ nhiều động cơ khác nhau.

?. Để thực hiện được nhiệm vụ trên hệ thống truyền lực của tàu thuỷ cần cĩ bộ phận nào?

?. Tàu thuỷ cĩ phanh khơng? Muốn giảm tốc độ hoặc cho tàu thuỷ dừng hẳn ta làm thế nào?

GV: Tàu thuỷ co ựhệ thống truyền lực 02 hoặc nhiều chân vịt việc lái tàu dễ dàng hơn.

?. Để tàu chạy được chân vịt hoạt động nhuư thế nào?. GV: Đối với tàu thuỷ chạy trên sơng đặc biệt là tàu biển, mơi trường nước mặn ăn mịn kim loại  chống ăn mịn cho chân vịt vì chân vịt chìm trong nước nên phải chống nước lọt vầotù. ?. Quan sát hình 35.3 hãy cho biết hệ trục của tàu thuỷ cĩ gì khác so với ơtơ và xe máy.

phía.

- HS: trả lời

- Tạo ra nguồn lực cho tàu thuỷ.

- Tương tự như ơ tơ. - Khoảng cách xa

- HS: lắng nghe GV giảng

- Bộ phận phân phối và hồ cơng suất.

- Cĩ phanh, đổi chiều của chân vịt.

- HS: lắng nghe và ghi lại lời giảng của GV.

- Chân vịt ngập trong nước, khi quay tác động vào nước

 sinh ra phản lực làm tàu chuyển động.

- Hệ trục trên tàu thuỷ gồm nhiều đoạn ghép nối với nhau bằng khớp nối.

- Lực đẩychân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu qua ổ chặn.

3. Đặc điểm:

- Khoảng cách truyềnn mơmen từ độngcơ đến chân vịt rrátlớn.

- Một động cơ cĩ thể truyền mơmen cho 02 hoặc 03 chân vịt hoặc ngượclại. Khi đĩ cần cĩ bộ phận phân phối hoặc hồ cơng suất.

- Khơng cĩ hệ thống phanh, để giảm tốc độ hoặc dừng hẳng tàu ta đảo chiều quay của chân vịt.

- Đối với hệ trục cĩ hai chân vịt trở lên, giúp quá trình lái mau, lẹ hoan.

- Một phần trục lắp chân vịt ngập trong nước 

chống ăn mịn.

- Hệ trục trên tàu cĩ nhiều đoạn.

- Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu qua ổ chặn.

IV/ Tổng kết:

Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau: - Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên tàu thuỷ. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho tàu thuỷ.

V/ Dặn dị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các em về học bài cũ và đọc trước bài 36 “Động cơ đốt trong dùng cho máy nơng nghiệp”.

Trường THPT Vinh Lộc Giáo án môn KTCN

Tổ Lý - KTCN Lớp 11

BàI 36

ĐộNG Cơ ĐốT TRONG DùNG CHO MáY NơNG NGHIệP

I, Mục tiêu bài học:

1, Kiêựn thức: Qua bài học HS cần nắm được:

Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho một số máy nơng nghiệp.

2, Kĩ năng

Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy nơng nghiệp.

II. Chuẩn bị bài dạy:1, Chuẩn bị nội dung: 1, Chuẩn bị nội dung:

- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 36 SGK

- Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo cĩ liên quan tới nội dung bài dạy. - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

-HS: đọc trước nội dung bài 36 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học.

2, Phương Pháp.

Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng. Phương pháp dạy học tích cực, thảo luận theo nhĩm.

III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Phân bố bài giảng: 1. Phân bố bài giảng:

Bài giảng thực hiện trong một tiết gồm các nội dung: - Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy nơng nghiệp. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực máy nơng nghiệp.

2. Tiến trình tiết dạy:

2.1. ơồn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.2 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ cĩ gì giống và khác so với hệ thống truyền lực trên ơ tơ?

( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét và cho điểm).

2.3. Đặt vấn đề:

Chúng ta đã biết ĐCĐT được ứng dụng rộng rãi trong ngành giao thơng vận tải như: ơ tơ, xe máy, tàu thuỷ… Ngồi ra ĐCĐT cịn được ứng dụng rộng rãi trong ngành nơng nghiệp như : máy cày, máy kéo, máy cơng cụ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Để hiểu rõ ứng dụng của ĐCĐT cho các máy nơng nghiệp như thế nào ta đi vào tìm hiểu bài 36.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 36.1 SGK. - Hãy cho biết tên các máy nơng nghiệp và cơng dụng của chúng trong nơng nghiệp?. - Liên hệ thực tế?

? Quan sát hình 36.1 SGK liên hệ thực tế cho biết mýa nơng nghiệp thường làm việc trong điều kiện nào?.

?. Động cơ dùng cho máy nơng nghiệp là loại động cơ gì?

?. Vì sao lại dùng động cơ điezen mà khơng dùng động xăng?

- HS: quan sát hình 36.1 và liên hệ thực tế để trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- lầy lội, trơn trợt, mức cản lớn, đi lại khĩ khăn.

- Động cơ điezen - HS: trả lời

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 HAY ĐÃ CHỈNH SỬA THEO CHUẨN KTKN VÀ LỒNG GHÉP KN THU ĐƯƠC (Trang 110)