Nhiệm vụ thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên trường Cao đẳng Nông Lâm (Trang 107)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Biên soạn tài liệu cho giảng viên thực nghiệm, trao đổi với giảng viên về nội dung và phƣơng pháp của tài liệu.

- Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn tự học, hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm cho SV.

- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi hƣớng dẫn tự học, câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, đề kiểm tra kết thúc học phần HĐC 1 chung cho cả hai lớp TN và ĐC

101

- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm trong việc bồi dƣỡng năng lực tự học cho SV.

+ Về mặt định lƣợng: Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận về mức độ nắm vững kiến thức, độ bền kiến thức, độ rộng kiến thức và đánh giá năng lực tự học của SV.

+ Về mặt định tính: Đánh giá sự phù hợp của bộ tài liệu và PP tự học có hƣớng dẫn đã đề xuất. Đồng thời đánh giá năng lực tự học của SV qua việc sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn thông qua các phiếu hỏi GV và SV.

3.3. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm

- Đối tƣợng: SV năm thứ nhất chuyên ngành Kiểm lâm - Quản lý đất đai. - Địa bàn thực nghiệm: Trƣờng CĐNL Đông Bắc

3.4. Tiến hành thực nghiệm

3.4.1. Thực nghiệm đánh giá kết quả của PP tự học có hướng dẫn

Tiến hành khảo sát học phần HĐC 1 trong cùng một thời điểm, cùng một đối tƣợng SV và có trình độ tƣơng đƣơng nhau, tại hai lớp Kiểm lâm – Quản lý đất đai của trƣờng CĐNL Đông Bắc năm học 2009-2010. Lớp Kiểm lâm - Quản lý đất đai 1 vẫn áp dụng PPDH truyền thống ( Lớp đối chứng ), lớp Kiểm lâm - Quản lý đất đai 2 áp dụng phƣơng pháp tiếp cận môđun ( Lớp thực nghiệm ).

♦ Các bƣớc tiến hành thực nghiệm: Bƣớc 1:

- Nhóm TN: Phát tài liệu tự học ở nhà cho SV.

- Nhóm ĐC: Yêu cầu đọc trƣớc bài ở nhà theo tài liệu giáo trình. Bƣớc 2:

Hƣớng dẫn cho SV nghiên cứu học tập 05 bài mang mã số từ HH/ND.HĐC.01 đến HH/ND.HĐC.03.04 theo phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun. Sau khi học xong 05 bài này (tƣơng ứng với 05 tiểu môđun),

102

kết quả chung của SV đƣợc đánh giá bằng bài kiểm tra học phần, bài kiểm tra đƣợc dùng cho cả hai lớp TN và ĐC

Bƣớc 3: Tiến hành triển khai giờ dạy trên lớp.

Bƣớc 4: Tiến hành kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm.

- Ra đề kiểm tra dùng chung cho 2 lớp.

- Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10

- So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

- Kết luận

Bƣớc 5: Phát phiếu thăm dò ý kiến.

3.4.2. Thực nghiệm đánh giá năng lực tự học của SV

Bƣớc 1: Giao cho SV ở nhóm TN và ĐC tự học không có hƣớng dẫn ở tiểu môđun 2: HTTH và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học và tiểu môđun 4: Liên kết hoá học – Liên kết ion ( phụ lục 1 và phụ lục 2) với các yêu cầu sau:

- Ghi tóm tắt nội dung tự học

- Tự tìm hiểu các bài tập tự kiểm tra – đánh giá phần tự học

Cả hai nhóm TN và ĐC đều tự học không có sự hƣớng dẫn, ở nhóm TN không có tài liệu hƣớng dẫn của GV nhƣ trƣớc đây.

Bƣớc 2: Dùng đề kiểm tra trắc nghiệm cho các nhóm TN và ĐC, tiến hành kiểm tra ở lớp 2 lớp Kiểm lâm - Quản lý đất đai ( phụ lục 6)

Bƣớc 3: Chấm bài kiểm tra và đánh giá kết quả TN.

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Đánh giá về mặt định lượng

3.5.1.1.Thực nghiệm đánh giá việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn.

Sau mỗi môđun tổ chức kiểm tra 15 phút ( bài kiểm tra số 1). Sau khi kết thúc ba chƣơng của học phần HĐC 1 tiến hành bài kiểm tra kết học phần HĐC 1 (Bài kiểm tra số 2 xem trong phần phụ lục 5). Kết quả học tập học

103

phần HĐC 1 của SV đƣợc đánh giá về mặt định lƣợng theo thang điểm 10 với sắp xếp phân loại các mức điểm nhƣ sau:

- Nhóm điểm giỏi: 9, 10. - Nhóm điểm khá: 7, 8.

- Nhóm điểm trung bình: 5, 6. - Nhóm điểm kém: < 5

* Các số liệu trong bảng đƣợc tính toán theo phƣơng pháp thống kê nhƣ sau : - Điểm trung bình: Là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu

1 1 n i i i X n x n    , trong đó xi : Điểm số, ni : Tần số , n : Số SV.

X toàn bộ =Tæng cña c¸c m«®un

Sè c¸c m«®un X - Phƣơng sai: 2 2 ( ) 1 i i n x X S n     - Độ lệch chuẩn: 2 S S  .

- Sai số tiêu chuẩn: S

n   - Đại lƣợng kiểm định:   2 2 ®c tn tn ®c 1 ( ) S S + n -1 n - 1 TN DC T X X - Hệ số biến thiên :  S .100% X V

Để so sánh hai tập hợp có X khác nhau. Nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có chất lƣợng đồng đều hơn. .

Tra trong bảng phân phối Student để tìm t ứng với  = 0,05 và bậc tự do f = n1 + n2 - 2 để kiểm định hai phía.

- Nếu T  t thì sự sai khác của các giá trị trung bình Xtn và X®c là có ý

104

- Nếu T  t thì sự sai khác của các giá trị trung bình Xtn và X®c là chƣa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa  = 0,05.

Sau khi thu thập đầy đủ tƣ liệu về điểm số, chúng tôi tổng kết các kết quả lần lƣợt trong các bảng sau:

Bảng 3.1: Số SV đạt điểm Xi ở các nhóm TN và ĐC Nhóm Bài KT Số SV đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN (46 SV) 1 0 0 0 0 2 5 6 6 10 8 9 2 0 0 0 0 1 7 11 14 9 4 0 ĐC (44 SV) 1 0 0 0 4 7 8 7 6 7 3 2 2 0 0 0 0 4 9 13 11 6 0 0 Bảng 3.2: Bảng luỹ tích của các nhóm TN và ĐC Nhóm Bài KT Số % SV đạt điểm xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN (46 SV) 1 0 0 0 4,3 15,2 28,3 41,3 63,0 80,4 100 2 0 0 0 2,2 17,4 41,3 71,7 91,3 100 100 ĐC (44 SV) 1 0 0 9,1 25,0 43,2 59,1 72,7 88,6 95,5 100 2 0 0 0 11,4 31,8 61,4 86,4 100 100 100

Bảng 3.3: Số % SV đạt điểm giỏi, khá, trung bình và yếu kém

Bài KT Lớp %SV đạt điểm Giỏi %SV đạt điểm Khá %SV đạt điểm TB %SV đạt điểm YK 1 TN (46 SV) 37,0 34,8 23,9 4,3 ĐC (44 SV) 11,4 29,5 34,1 25,0 2 TN (46 SV) 8,7 50,0 39,1 2,2 ĐC (44 SV) 0,0 38,6 50,0 11,4

105

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các lớp TN và ĐC

Bài KT x   S2 S V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 6,070,29 7,670,26 3,83 3,25 1,96 1,80 33,10 32,29 2 6,090,23 6,760,22 1,48 1,57 1,22 1,25 19,19 18,54 • Tình hình phân phối các số liệu trên đƣợc biểu diễn dƣới dạng đồ thị sau:

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số Số % Số % ĐC Số % TN

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài KT số 1 của nhóm TN và ĐC

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số Số % Số % ĐC Số % TN

106

Theo kết quả thực nghiệm trên ta thấy kết quả điểm trung bình cộng X

của SV nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC. Chúng tôi tính toán đại lƣợng kiểm định T1 = 3,98 và T2 = 2,54 và f = 46 + 44 – 2 = 88. Tra bảng ta có t, f = 1,66

So sánh: T1 và T2 đều  t, f . Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa Xtn

Xdc là có ý nghĩa. Do đó có thể kết luận: X về điểm số của bài kiểm tra môđun HĐC 1 của SV nhóm TN cao hơn nhóm ĐC ở CĐNL Đông Bắc là thực chất.

3.5.1.2.Thực nghiệm đánh giá năng lực tự học của sinh viên.

* Kết quả thực nghiệm nhóm TN và ĐC nhƣ sau:

Bảng 3.5: Số SV đạt điểm Xi ở các nhóm TN và ĐC trong bài KT năng lực TH

Nhóm Bài KT Số SV đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN (46 SV) 1 0 0 0 0 5 6 12 10 8 5 2 0 0 0 0 3 6 11 13 7 6 ĐC (44 SV) 1 0 0 0 5 8 8 9 7 6 1 2 0 0 0 3 7 9 8 9 6 2

Bảng 3.6: Số% SV đạt điểm giỏi, khá, trung bình và yếu bài KT năng lực TH

Bài KT Lớp %SV đạt điểm Giỏi %SV đạt điểm Khá %SV đạt điểm TB %SV đạt điểm YK 1 TN (46 SV) 28,3 47,8 23,9 0,0 ĐC (44 SV) 15,9 36,4 36,4 11,3 2 TN (46 SV) 28,3 52,2 19,5 0,0 ĐC (44 SV) 18,2 38,6 36,4 6,8

107

Bảng 3.7: Tổng hợp các tham số đặc trưng trong bài KT đánh giá năng lực TH

Bài KT x   S2 S V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 6,610,25 7,540,22 2,75 2,21 1,66 1,49 25,11 19,76 2 6,890,25 7,720,21 2,66 1,99 1,63 1,41 23,66 18,26

Chúng tôi đã tính đại lƣợng kiểm định T1 = 2,77; T2 = 2,55 và f = 44 + 46- 2 = 88. Tra bảng ta có t ,f = 1,66.

So sánh: T > t ,f. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa Xtnvà X®c là có ý nghĩa. Do đó có thể kết luận: trung bình cộng về điểm số của bài KT năng lực TH của nhóm TN và ĐC ở 2 lớp Kiểm lâm – Quản lý đất đai là thực chất.

Chúng ta thấy rằng, SV ở nhóm TN dù không có tài liệu hƣớng dẫn của GV nhƣng các em vẫn có khả năng tự học, tự tìm hiểu, nắm vững kiến thức, biết phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và vận dụng kiến thức tốt hơn so với nhóm ĐC. Sở dĩ nhƣ vậy là do các em đã nâng cao đƣợc năng lực tự học của mình qua các tài liệu TH có hƣớng dẫn trƣớc đó. Do đó có thể kết luận rằng tài liệu TH có hƣớng dẫn đã góp phần nâng cao năng lực tự học cho SV.

♦ Đánh giá chung:

Thông qua kết quả thực nghiệm thu đƣợc thấy rằng:

- Điểm trung bình cộng của SV ở các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC thông qua bài kiểm tra.

- Hệ số biến thiên của SV các lớp TN bao giờ cũng nhỏ hơn các lớp ĐC nghĩa là độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của các lớp TN là nhỏ hơn.

- Các đƣờng luỹ tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dƣới các đƣờng luỹ tích của các lớp ĐC điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của SV của các lớp TN là cao hơn các lớp ĐC.

108

- Hệ số T > t,f thông qua bài kiểm tra, chứng tỏ kết quả học tập cao hơn của SV ở các lớp TN so với lớp ĐC là có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa là 0,05.

Từ trên cho ta kết luận rằng các tài liệu tự học trong luận án bƣớc đầu đã nâng cao đƣợc chất lƣợng học môn HĐC đối với SV trƣờng CĐ không chuyên sƣ phạm. Một mặt tài liệu đã giúp SV nắm vững các kiến thức tiếp thu đƣợc, mặt khác giúp cho họ phƣơng pháp suy nghĩ đúng đắn, rèn luyện các phẩm chất tƣ duy của họ trong học tập nói riêng và trong thực tế cuộc sống nói chung. Các biện pháp này đã góp phần phát triển tính tích cực độc lập nhận thức, bồi dƣỡng năng lực TH của SV trong quá trình học tập môn HĐC và tự mở rộng kiến thức khoa học kỹ thuật phục vụ công tác và đời sống ngay trƣớc mắt và sau này của họ.

- Sau khi tiến hành thực nghiệm đề tài " Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ở trường cao đẳng Nông Lâm ( Chương cấu tạo nguyên tử - Liên kết hoá học môn Hoá học đại cương )" tôi thấy nhƣ sau:

+ Phƣơng pháp này yêu cầu SV phải nâng cao tinh thần tự lực học tập. Những giờ đầu SV chƣa quen với phƣơng pháp này nên khi đến lớp trao đổi thảo luận còn chƣa mạnh dạn nói năng, trình bày chƣa tự tin. Nhƣng sau một hai buổi đầu SV đều tự giác chuẩn bị bài đầy dủ hơn (vì nếu không trình bày đƣợc trên lớp thì sẽ ngại với GV và các bạn).

+ Các em dần dần mạnh dạn trao đổi thảo luận và mạnh dạn đƣa ra câu hỏi cho giáo viên.

+ Qua các buổi học đó sinh viên đƣợc rèn luyện thêm về nghiệp vụ sƣ phạm: khả năng trình bày, kỹ năng đọc, viết, trình bày bảng...

+ Kết quả điểm (nhƣ phân tích ở trên) cho thấy sinh viên nắm vững bài hơn vì sinh viên đƣợc trải qua các bƣớc:

Tự học ở nhà - Thảo luận trên lớp - Tự kiểm tra đầu ra.

109

3.5.2. Đánh giá về mặt định tính

3.5.2.1. Đánh giá hiệu quả của tài liệu

Để đánh giá về mặt định tính tác dụng của các tài liệu đối với việc tự học của sinh viên, giáo viên đã dùng phiếu để hỏi ý kiến sinh viên đánh giá tài liệu biên soạn theo môđun và phƣơng pháp học tập mới thì kết quả thu đƣợc là tƣơng đối khả quan (Phụ lục 7)

Bảng 3.8: Mẫu đánh giá tài liệu

TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (%) (%) Không (%) Một phần (%)

1 Tài liệu có đầy đủ thông tin cần thiết không? 83,52 0 16,48

2 Tài liệu có chính xác không? 89,8 0 10,2

3 Tài liệu trình bày có sáng sủa không? 96,0 0 4,0 4 Mục tiêu học tập có rõ ràng không? 97,78 0 2,22 5 Câu hỏi kiểm tra có bám sát mục tiêu

không? 100 0 0

6 Trình bày có rõ cấu trúc nội dung không? 89,0 5,75 5,25 7 Trình tự hƣớng dẫn học tập có đúng không? 92,5 0 7,5

8 Từ ngữ có dễ hiểu không? 100 0 0

9 Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ năng

dạy học không? 87,25 3,0 9,75

10 Tài liệu có giúp cho sinh viên tự chiếm lĩnh

lấy tri thức không? 94,6 0 5,4

11 Sinh viên có hứng thú học tập và thảo luận

không? 91,30 0 8,7

Qua phiếu đánh giá chúng tôi nhận thấy SV tiếp nhận và đánh giá cao phƣơng pháp mới này (42/46~91,30% sinh viên cho rằng rất thích học theo

110

phƣơng pháp này, theo phƣơng pháp này hiểu bài sâu hơn, nhớ lâu hơn, tự đánh giá đƣợc kết quả học của mình từ đó có phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu phù hợp hơn và không mất nhiều thời gian khi thi hết học phần). Tài liệu biên soạn đƣợc đánh giá là công phu, mặc dù vẫn còn có những chỗ đơn giản, phần câu hỏi còn hạn chế và có những chỗ còn sơ suất do biên soạn hoặc in ấn.

3.5.2.2. Đánh giáthái độ học tập và khả năng xử lí thông tin của SV khi tự học

Trong quá trình thực nghiệm, qua giờ lên lớp GV có sự so sánh, đối chiếu giữa nhóm TN và nhóm ĐC về khả năng tiếp thu bài của các em, về khả năng xử lý thông tin, khả năng xử lý tình huống khi gặp một bài tập Hóa học, phƣơng pháp trình bày bài ... Kết quả cho thấy SV nhóm TN có thái độ học tập và khả năng tiếp thu bài, khả năng xử lí các thông tin, tình huống khi gặp bài tập hoá học tốt hơn. Điều đó là do các em đã đƣợc rèn luyện trong quá trình sử dụng tài liệu tự học. Với tài liệu tự học qua nội dung lí thuyết giúp các em có khả năng biết lựa chọn những kiến thức cơ bản trọng tâm nhất của những vấn đề cốt lõi của lý thuyết và biết tự kiểm tra đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của mình để tự điều chỉnh. Với tài liệu tự học qua nội dung bài tập giúp các em làm quen với các dạng bài tập và phƣơng pháp làm bài tốt hơn

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này chúng tôi đã trình bày quá trình TNSP bao gồm: - Kế hoạch TNSP đã đƣợc xác lập một cách khoa học và đƣợc chuẩn bị chu đáo. Ngoài TNSP chúng tôi còn kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên trường Cao đẳng Nông Lâm (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)