ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Beta Erythropoietin kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. (Trang 46)

Biểu đồ 3. 1: Tỉ lệ phân bố theo giới

Nhận xét: Tỉ lệ nam/nữ là 0,9. (p> 0,05)

Biểu đồ 3. 2:Phân bố theo nhóm tuổi.

Bảng 3. 1:Tỉ lệ phân bố tuổi theo giới.

Tuổi Giới Tổng p Nữ Nam 14-19 n 1 2 3 % 2,3% 4,5% 6,8% 20-39 n 1 9 10 % 2,3% 20,5% 22,7%

40-59 nt 10 10 20 % 22,7% 22,7% 45,5% ≥ 60 n 11 0 11 % 25,0% 0,0% 25,0% Tổng n 23 21 44 % 52,3% 47,7% 100,0% X ± SD 47,9 ± 16,9 (15-86 tuổi)

Nhận xét: - Tuổi trung bình là 47,9 ± 16,9 (15-86 tuổi)

- Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi theo giới có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), nhóm tuổi 40-59 chiếm đa số (45,5%), 100% bn ≥ 60 tuổi là giới nữ.

Biểu đồ 3. 3. Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn

Nhận xét: Học vấn tiểu học chiếm đa số.

Biểu đồ 3. 4: Phân bố nghề nghiệp.

Nhận xét: Nông dân chiếm đa số 47,7%. Tỉ lệ hưu trí khá cao là 20,5%. (p < 0,01)

Biểu đồ 3. 5: Phân bố nơi thường trú.

Bảng 3. 2: Kinh tế gia đình và nguồn thu nhập chính.

Nguồn thu nhập chính Kinh tế gia đình Tổng

p

Nghèo Không nghèo

Lương n 0 2 2 % 0,0 4,5 4,5 Buôn bán, kinh doanh n 0 7 7 % 0,0 15,9 15,9

Nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản n 13 5 18 % 29,5 11,4 40,9 Nhiều nguồn n 2 13 15 % 4,5 29,5 34,1 Người nhà cho n 0 2 2 % 0,0 4,5 4,5 Tổng n 15 29 44 % 34,1 65,9 100

Biểu đồ 3. 6: Nguồn thu nhập chính

Nhận xét:

- Thu nhập từ nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản và nhiều nguồn chiếm đa số.

Bảng 3. 3: Nguyên nhân suy thận mạn phân bố theo giới tính

Nguyên nhân NữGiới tínhNam Tổng p

Sỏi thận và đường tiết niệu n 5 2 7 % 11,4 4,5 15,9

Viêm vi cầu thận mạn n 2 2 4

% 4,5 4,5 9,1

Bệnh thận mạn do đái tháo đường n 6 0 6 % 13,6 0,0 13,6

Bệnh thận đa nang n 0 1 1

% 0,0 2,3 2,3

Tăng huyết áp n 2 3 5

% 4,5 6,8 11,4

Không nhớ hoặc không xác định n 8 13 21 % 18,2 29,5 47,7

Tổng n 23 21 44

% 52,3 47,7 100,0

Biểu đồ 3. 7: Nguyên nhân suy thận mạn trong nhóm nghiên cứu

Nhận xét: -Đa số bn không biết hoặc không nhớ rỏ nguyên nhân gây STM (47,7%). - Sự khác biệt về nguyên nhân theo giới là có ý nghĩa thống kê .

- Sỏi đường tiết niệu (15,9%) và ĐTĐ ( 13,6%) thường được bệnh nhân xác định và nhớ rỏ, là nguyên nhân thường gặp ở nữ (P = 0,03< 0,05).

Bảng 3. 4: Trung bình cân nặng và chỉ số khối cơ thể (BMI)

Trung bình cân nặng (kg) 51,56 ± 8,04

Trung bình BMI (kg/m2) 19,79 ± 2,52

Biểu đồ 3. 8: Chỉ số khối cơ thể trong nhóm nghiên cứu

Nhận xét: Nhóm nghiên cứu đa số có chỉ số BMI bình thường.

Bảng 3. 5: Nơi chạy thận đầu tiên và thời gian chạy thận trung bình

Nơi chạy thận đầu tiên Thời gian chạy thận trung bình X ± SD ( tháng) Bệnh viện Trà vinh 5 11,4% 21,39 ± 18,74 Bệnh viện Chợ Rẫy 35 79,5% Nơi khác 4 9,1% Tổng 44 100,0%

Biểu đồ 3. 9: Thời gian chạy thận

Nhận xét: Đa số bệnh nhân chạy thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy chuyển về Bệnh viện Trà vinh chạy thận tiếp tục (79,5%), gần ½ số bn chạy thận trong vòng 1 năm và ¼ bn chạy thận đã hơn 3 năm.

Bảng 3. 6: Bệnh đi kèm và giới tính

Bệnh kèm theo Giới Tổng

Nữ Nam

Tăng huyết áp 43 50,0 47,7 97,7 0,251

Thiếu máu cơ tim ( Đau thắt ngực và/hoặc biến đổi ST trên ECG)

24 31,8 22,7 54,5 0,377

Thoái hóa cột sống 16 34.1 2.3 36,4 0,000

Viêm dạ dày 11 13,6 11,4 25 0,862

Tiền căn suy tim và/hoặc hiện tại có suy tim NYHA II-III

9 9,1 11,4 20,5 0,598

Đái tháo đường 6 13,6 0,0 13,6 0,003

Tai biến mạch máu nảo củ

(Xuất huyết nảo, Nhồi máu nảo)

1 2,3 0,0 2,3 0,251

Viêm phổi/ lao phổi 1 0,0 2,3 2,3 0,220

Nhận xét:- Tăng huyết áp chiếm 97,7% , thiếu máu cơ tim 54,5%, suy tim 20,5% và không khác biệt giữa nam và nữ (p>0,05) trong nhóm bệnh trên. - Bệnh thoái hóa cột sống chiếm 36,4%, chủ yếu là nữ ≥ 60 tuổi - 100% bn đái tháo đường trong nhóm nghiên cứu là nữ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Beta Erythropoietin kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w