- Tất cả bệnh nhân STMgđc đang được lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ và điều trị tạo máu với Erythropoietin bêta liều ổn định tại đơn vị Thận nhân tạo Bệnh viện đa khoa Trà vinh.
- Thận nhân tạo chu kỳ: 4 giờ/lần x 3 lần/tuần. - Dịch lọc: Bicarbonate
- Đường mạch máu: FAV cẳng tay đã được làm ≥ 1 tháng
- Không điều trị sắt uống hoặc truyền tĩnh mạch trong vòng 6 tuần gần đây.
- Mắc bệnh viêm gan siêu vi B hoặc C - Test coombs (TT- GT) dương tính
- Đang bị xuất huyết tiêu hóa hoặc Hồng cầu trong phân (+) - Bị bệnh ung thư, bệnh về máu, bệnh tâm thần
- Tiền sử trong vòng 3 tháng trước có bệnh: Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy tim nặng (độ IV), đau thắt ngực không ổn định, tắc tĩnh mạch sâu. - Không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 07/2012 đến 01/2013
- Địa điểm: Đơn vị thận nhân tạo BVĐK Trà vinh
2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu ngang kết hợp với thử nghiệm lâm sàng so sánh trước sau.
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Tổng số bn TNTCK và đang điều trị betaEPO duy trì theo Hb đo.
Tiêu chuẩn lựa chọn 44 bn
(Thời điểmTc: Thời điểm ngưng bù sắt)
Xét nghiệm huyết đồ, ferritin huyết thanh
Ngưng bù sắt 1 tháng và duy trì liều betaEPO tùy theo Hb đo, đáp ứng tạo máu trước đó và tình trạng lâm sàng
Tiêu chuẩn loại trừ
BetaEPO
+ Sucrose sắt truyền tĩnh mạch
Khảo sát đặc điểm cơ địa ( Tuổi, giới, cân nặng,.. )
Khảo sát triệu chứng lâm sàng của thiếu máu, STMgđc, bệnh kết hợp. Đánh giá thiếu máu ( huyết đồ), tình trạng sắt ( Fe/ht; ferritin), HC lưới Đáp ứng tạo máu: tăng Hb trung bình/tháng và tỉ lệ tăng Hb ≥ 1g/dl/tháng; tỉ lệ đạt Hb ≥11 g/dl,..
Đánh giá lại liều thuốc tạo máu trong 1 tháng ( từ Tc đến T0)
Xét nghiệm kiểm soát mẩu trước khi điều trị
(Nguồn nước, test Coombs, tìm Hồng cầu trong phân)
Sơ đồ 2: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu