Tỷ Lệ AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) THEO BASEL III

Một phần của tài liệu Khả năng áp dụng các chuẩn mực về an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ước Basel 3 tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 31)

Về mặt công thức chung Basel III chỉ có sự khác biệt so với Basel II ở việc không tính đến những khoản của vốn tự có cấp III . Vốn tự có cấp III theo định nghĩa bao gồm các loại nợ có tính thanh khoản cấp thấp (subordinated debt), chiếm tối đa 250% vốn cấp I, và có thời gian tới hạn (maturity) tối thiểu là 2 năm.

Bảng 1.4– Lộ trình thực hiện chuẩn Basel III

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Vốn chủ sở hữu tối thiểu (Minimum Common Equity Capital

Ratio) 3,5% 4.0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5%

Vùng đệm vốn (Capital

Conservation Buffer) 0,625% 1.25% 1,875% 2,5%

Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng (Minimum common equity plus capital

conservation buffer) 3,5% 4% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7%

Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các

23 cho phép (Phase-in of deductions

from CET1

(including amounts exceeding the limit for DTAs, MSRs and financials )

Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu

(Minimum Tier 1 Capital) 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu (Minimum

Total Capital) 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8%

Tổng vốn tối thiểu cộng vùng đệm vốn dự phòng (Minimum Total Capital plus conservation Buffer)

8% 8% 8% 8,625 9,125% 9,875% 10,5% Loại trừ dần khỏi vốn cấp 1 và

cấp 2 các công cụ vốn (capital instrument) không đủ tiêu chuẩn.

Thực hiện bắt đầu từ năm 2013 theo lộ trình 10 năm DTA: deffered tax asset,

MSR: Mortgage servicing rights,

Capital Instrument: công cụ vốn (vd. Trái phiếu .v.v)

(Nguồn: Bank for International Settlements (2010), Basel III : A global regulatory framework for more resilient banks and banking system)

Theo một lộ trình từ bắt đầu từ năm 2011 với thời gian chuẩn bị là 2 năm, cho đến năm 2013 thì lộ trình Basel III mới bắt đầu bằng việc tăng vốn cổ phần phổ thông từ 3,5% tổng tài sản “có” rủi ro lên đến 4,5% cho đến năm 2019. So với thực tiễn của các ngân hàng Việt Nam, việc tăng vốn cổ phần phổ thông theo lộ trình trên là hoàn toàn có thể. Vì trên thực tế, các ngân hàng Việt Nam đang phải thỏa mãn yêu cầu vốn 3.000 tỷ đồng vốn điều lệ trong năm 2012 theo qui định và ngân hàng nhà nƣớc đang tiến hành xây dựng dự thảo tăng vốn pháp định lên 10.000 tỷ đồng cho tới 2015. Cuộc đua về vốn pháp định nếu thành hiện thực sẽ tạo nên làn song sáp nhập mạnh mẽ của các ngân hàng trung và nhỏ của Việt Nam.

24

Khái niệm vùng đệm vốn dự trữ cũng chỉ đƣợc áp dụng từ năm 2016 trở đi tăng dần từ 0.625% đến 2,5% cho năm 2019. Vùng đệm vốn là một khoản mà các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có thể phải e ngại vì cho đến năm 2019, vùng đệm vốn chiếm đến hơn 50% vốn chủ sở hữu cổ phần thông thƣờng (2,5%/4,5%=55%). Việc duy trì một vùng đệm vốn có để bảo đảm an toàn ổn định của toàn hệ thống là một điều nên làm, tuy nhiên, trên thực tế nếu một ngân hàng phải chi trả lãi suất tiền gửi cao trong bối cảnh chính sách duy trì lãi suất cao chống chọi lạm phát thì đấy là một khoản chi phí không nhỏ. Ngân hàng vừa mất đi chi phí cơ hội để cho vay sinh lời từ vùng đệm này và còn phải trả lãi vay tƣơng ứng.

Các khoản DTA, tài sản hoãn nợ thuế, hoặc các MSR, các tài sản sinh lợi từ bất động sản (Nhƣ các loại trái phiếu hoặc công cụ tài chính đƣợc hỗ trợ bởi bất động sản, mortgage-backed bond …) sẽ không đƣợc tính đến trong vốn chủ sở hữu. Đây là một hƣớng chính sách mới để giúp các ngân hàng tránh xa khỏi các lĩnh vực phi ngân hàng thƣơng mại nhƣ đầu tƣ vào các dự án bất động sản. Cuộc khủng hoảng tài chính 2010 ở Mỹ là kết quả của việc đầu tƣ bong bóng vào bất động sản của các ngân hàng. Nếu các ngân hàng tiếp tục đàu tƣ vào bất động sản, theo chuẩn Basel III, thì họ sẽ không đƣợc tính tăng vốn vào vốn chủ sở hữu, và để đủ chuẩn về vốn chủ sở hữu bắt buộc các ngân hàng phải tăng vốn điều lệ hoặc phải giảm những tài sản “có” rủi ro của mình.

Basel III sẽ có những tiêu chuẩn khó hơn cho việc đƣa các công cụ vốn (Trái phiếu phải có hoặc còn thời gian tới hạn tối thiểu phải là 5 năm, không có khả năng thu hồi trong khoảng thời gian tối thiểu 5 năm,…) vào vốn cấp II. Việc này sẽ làm cho việc tăng vốn chủ sở hữu (gồm cấp 1 và 2) sẽ khó khăn hơn do đó cũng có thể nói chuẩn Basel III để đạt đƣợc sẽ khó hơn Basel II khi với cùng

25

môt tiêu chí đo lƣờng. Nói cách khác, hệ số an toàn vốn tối thiểu 8% ở Basel II sẽ dễ dàng hơn so với hệ số an toàn vốn tối thiểu 8% ở Basel III vì các tiêu chuẩn để tài sản tài chính đƣợc liệt kê vào vốn tự có sẽ khó khăn hơn ở Basel II.

Một phần của tài liệu Khả năng áp dụng các chuẩn mực về an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ước Basel 3 tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)