Đánh giá việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ

Một phần của tài liệu Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng (Trang 60)

8. Các luận cứ dự kiến (Cấu trúc luận văn)

2.2.2. Đánh giá việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ

chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Để có thể cải tiến các biện pháp HĐCĐ, chúng tôi tiến hành điều tra khoảng 90 ngƣời về nhận thức và thái độ, hành vi của họ đối với HĐCĐ ở địa phƣơng.

2.2.2.1. Nhận thức về tầm quan trọng huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Chúng tôi tiến hành điều tra nhận thức về sự cần thiết của huy động cộng đồng tham gia quản lý GD cho các đối tƣợng trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo: Lãnh đạo huyện, Phòng GD, lãnh đạo xã: 10 đ/c, Cán bộ quản lý (CBQL): 20, Giáo viên: 30; cha mẹ học sinh: 25 ; các tổ chức Đoàn thể: 15. Tổng cộng 100 ngƣời.

63

Bảng 2.1: Kết quả ý kiến về mức độ nhận thức đối với tầm quan trọng của HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS.

Stt Nhận thức về tầm quan trọng HĐCĐ Ý kiến tán

thành (%) 1 Rất cần huy động cộng đồng tham gia việc "chuẩn hoá" THCS. 83,0 2 Cần huy động cộng đồng tham gia việc "chuẩn hoá" THCS. 12,0 3 Không cần huy động cộng đồng tham gia việc "chuẩn hoá"

THCS. 5,0

Qua khảo sát tìm hiểu ta thấy đa số ý kiến (830%) nhận thức rõ tầm quan trọng của huy động cộng đồng tham gia xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia. Tuy nhiên vẫn còn 5% ý kiến chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng chủa việc HĐCĐ tham gia chuẩn hoá THCS. Nhƣ vậy, trong nhận thức của mỗi ngƣời thì huy động cộng đồng tham gia xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia là rất cần thiết.

2.2.2.2. Nhận thức về nội dung huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Bảng 2.2: Kết quả ý kiến về mức độ nhận thức về nội dung của HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS.

Stt Nhận thức về nội dung HĐCĐ Ý kiến tán

thành (%)

1

Huy động cộng đồng trong giáo dục: tạo phong trào học tập toàn

xã hội, làm xã hội trở thành xã hội học tập. 12,0

2

Cộng đồng hoá trách nhiệm: tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ Gia đình – Nhà trƣờng - Xã hội, tăng cƣờng trách nhiệm của cấp uỷ Đảng và Chính quyền.

19,0

3

Đa dạng hoá các nguồn lực: khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội và nhân dân tham gia xây dƣng sự nghiệp giáo dục.

26,0

64

trƣờng ngoài công lập.

5 Cả 4 nội dung trên. 38,0

Trong 5 nội dung HĐCĐ trong GD, các đối tƣợng chỉ chọn 1 nội dung cho là đúng nhất, các ý kiến đều chọn nội dung thứ 5 với tỉ lệ phần trăm cao nhất so với các nội dung khác (38%); Nội dung đƣợc chọn xếp ở vị trí thứ 2 là “Đa dạng hoá các nguồn lực” (26%); Nội dung “Cộng đồng hoá trách nhiệm” tỷ lệ phần trăm đứng thứ 3 (19,0); Nội dung “Đa dạng hoá các loại hình” đƣợc các ý kiến chon với tỷ lệ phần trăm ít nhất (5%). Các số liệu cho thấy các cán bộ quản lý nhận thức trọn vẹn nội hàm của huy động cộng đồng trong GD, còn các đối tƣợng Giáo viên, cha mẹ học sinh và các thành phần khác nhận thức chƣa trọn vẹn nội hàm khái niệm huy động cộng đồng trong GD.

2.2.2.3. Nhận thức về đối tượng thực hiện HĐCĐ tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Bảng 2.3: Kết quả ý kiến về mức độ nhận thức về đối tượng HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS.

Stt Nhận thức về đối tƣợng HĐCĐ Ý kiến tán

thành (%)

1

Huy động cộng đồng cho việc chuẩn hoá THCS là của ngành

giáo dục. 8,0

2

Huy động cộng đồng cho việc chuẩn hoá THCS là nhiệm vụ của

mọi tổ chức, gia đình và công dân. 16,0

3

Huy động cộng đồng cho việc chuẩn hoá THCS là nhiệm vụ của

ngành giáo dục, mọi tổ chức, gia đình và công dân. 76,0 Từ kết quả điều tra của nội dung trên cho thấy phần lớn các ý kiến điều tra xác định đƣợc đối tƣợng huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển GD là nhiệm vụ của ngành GD, của mọi tổ chức, gia đình và công dân (76,7%). Song một bộ phận không nhỏ ý kiến cho rằng huy động cộng đồng tham gia xây dựng GD là nhiệm vụ của mọi tổ chức, gia đình và công dân (15,4%). Nghiêm trọng nữa là một số ngƣời quan niệm sai lầm tức là coi xã hội hoá công tác GD là nhiệm vụ của ngành GD 7,9%).

65

2.2.2.4. Nhận thức về mục tiêu và yêu cầu chính của huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra với các nội dung: gồm 7 mục tiêu và yêu cầu chỉ chọn 1 mục tiêu cho là quan trọng. Kết quả điều tra đƣợc trình bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.4: Kết quả ý kiến về mức độ nhận thức về mục tiêu HĐCĐ tham gia xây dựng THCS đạt chuẩn quốc gia.

Stt Nhận thức về mục tiêu HĐCĐ Ý kiến tán

thành (%) 1 Huy động tiền của nhân dân đóng góp cho GD. 5,2

2 Giảm bớt ngân sách đầu tƣ cho GD. 3,9

3 Huy động toàn dân tham gia GD. 46,7

4 Nâng cao nhân thức, vị trí, vai trò của GD. 9,6 5 Mọi ngƣời đều bình đẳng có cơ hội học tập. 11,5 6 Tổ chức tốt mối quan hệ Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội 18,8 7 Tận dụng mọi điều kiện sẵn có để phục vụ cho GD. 8,3

Trong 7 mục tiêu trên thì mục tiêu huy động toàn dân tham gia GD đƣợc chọn với tỷ lệ cao nhất (46,7%); trái lại mục tiêu huy động tiền của nhân dân và giảm bớt ngân sách đầu tƣ của nhà nƣớc chiếm tỷ lệ đƣợc chọn là ít nhất (3,9%). Tuy vậy, vẫn còn vài phần trăm cha mẹ học sinh và các thành viên xã hội khác cho rằng XHH công tác GD chính là huy động tiền của nhân dân, kể cả một số giáo viên cũng cho là nhƣ vậy. Từ kết quả điều tra cho thấy có sự thống nhất trong cách nhìn nhận của các đối tƣợng khảo sát, song từng nhóm đối tƣợng và từng khu vực có sự đánh giá ở mức độ khác nhau. Phần lớn cán bộ quản lý có nhận thức đúng đắn về HĐCĐ trong GD, có cách nhìn khái quát gắn với chiến lƣợc phát triển con ngƣời. Ở giáo viên thƣờng gắn với chức năng nhiệm vụ của mình còn cha mẹ học sinh và các thành viên khác lại nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ của việc thực hiện các yêu cầu đặt ra từ phía nhà trƣờng, vì vậy còn một bộ phận cha mẹ học sinh và các thành viên khác cho mục tiêu chính của HĐCĐ trong GD là đóng góp tiền của cho nhà trƣờng, giảm bớt ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho GD. . . Từ đó thấy, về nhận thức của các đối tƣợng đúng nhƣng chƣa đủ và đôi khi còn lệch

66

lạc, chƣa nắm bắt đƣợc bản chất của HĐCĐ trong công tác GD.

2.2.2.5. Nhận thức về vai trò của các lực lượng xã hội tham gia xây dựng trường chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Các kết quả điều tra ở trên cho thấy đối tƣợng của các trƣờng đánh giá vai trò các lực lƣợng tham gia HĐCĐ công tác GD. Cả các trƣờng đều đánh giá điểm cao nhất cho vai trò của Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trong việc chỉ đạo HĐCĐ tham gia xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, bởi chính lực lƣợng này quyết định chất lƣợng GD và là lực lƣợng chủ động lôi cuốn các lực lƣợng khác tham gia xã hội hoá công tác GD, rồi thứ tự đến vai trò của Đảng bộ và các cấp uỷ Đảng lãnh đạo, các đoàn thể tổ chức xã hội, hội cha mẹ học sinh, gia đình.

2.2.3. Kết quả HĐCĐ tham gia xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia

2.2.3.1. Kết quả HĐCĐ của thành phố Hải Phòng

* Sau ba năm thực hiện Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ, công tác XHHGD tiếp tục đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Ngân sách Nhà nƣớc chi cho GD hằng năm đều tăng. Thực hiện chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng học, trong bốn năm qua, Chính phủ huy động các nguồn 5.223 tỷ đồng và ngân sách các địa phƣơng đóng góp 3.174 tỷ đồng để xây dựng và đƣa vào sử dụng hơn 60 nghìn phòng học kiên cố.

* Công tác xã hội hoá GD thời gian qua ở Hải Phòng đƣợc đẩy mạnh:

- Ngành GD đã tham mƣu để thành phố động viên các tổ chức kinh tế xã hội tham gia xây dựng quĩ hỗ trợ phát triển GD, huy động công trái GD, xây dựng quỹ học bổng danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm, quỹ tài năng trẻ, quỹ khuyến học..., hàng năm trao học bổng và phát thƣởng hàng tỷ đồng.

Tham mƣu để thành uỷ ra Nghị quyết 14, HĐND ra nghị quyết 57 năm 2003 về triển khai thực hiện chƣơng trình phổ cập GD bậc trung học và nghề, kế hoạch hoàn thành ở các quận, thị xã vào 2005 và toàn thành phố vào 2010; HĐND ra Nghị quyết số 14 năm 2006 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động GD-ĐT giai đoạn 2006 – 2010.

Tham mƣu để Thành uỷ Hải Phòng có chƣơng trình hành động, Uỷ ban nhân dân có kế hoạch phấn đấu xây dựng các trƣờng học đạt chuẩn quốc gia. 100% huyện ngoại thành đã xây dựng chủ trƣơng giành đất cho GD. hầu hết các huyện đã giải quyết cơ bản nhu cầu về đất để xây dựng trƣờng chuẩn với tổng diện tích đƣợc mở rộng năm

67

học 2007 – 2008 khoảng 50 ha. Thành phố có 194 trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

Tham mƣu để thành phố tạo cơ chế cho vay vốn ƣu đãi để xây dựng cơ sở vật chất các trƣờng học theo hƣớng trƣờng chuẩn.

- Hoạt động của hội đồng GD các cấp: 100% các quận, huyện, thị xã và 100% xã, phƣờng, thị trấn đã hoàn thành Đại hội GD lần thứ 2. Hội đồng GD các cấp hoạt động thƣờng xuyên và có hiệu quả nhất là công tác phổ cập, huy động nguồn lực XHHSNGD, thành lập các trung tâm học tập cộng đồng.

- Phong trào khuyến học: Thành phố đã tổ chức Đại hội khuyến học lần thứ hai, đã xây dựng chƣơng trình hành động thực hiện nghị quyết của đại hội trong đó tập trung chỉ đạo việc thành lập hội khuyến học các cấp. Nhiều xã có quĩ khuyến học đƣợc duy trì ở mức trên 100 triệu đồng. 100% trƣờng học có quỹ khuyến học do hội cha mẹ học sinh các lực lƣợng xã hội khác tham gia xây dựng để tổ chức phát thƣởng cho giáo viên và học sinh. Quỹ khuyến học, khuyến tài của thành phố hàng năm huy động đƣợc hàng tỷ đồng từ sự đóng góp của các doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các nhà hảo tâm ...

Sở GD-ĐT đã tham mƣu và đƣợc uỷ ban nhân dân thành phố thông qua quy chế cấp bằng công nhận gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, cơ quan hiếu học. Trong mỗi năm học thành phố đã tổ chức hội nghị tuyên dƣơng và cấp bằng công nhận cho trên 30 gia đình, dòng họ, cơ quan.

2.2.3.2. Sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động GD.

+ Hội Cựu giáo chức là tổ chức tích cực tƣ vấn cho ngành GD những chủ trƣơng phát triển; động viên khen thƣởng thầy và trò có thành tích cao trong giảng dạy, học tập. Hội tham gia tích cực chƣơng trình phổ cập, động viên học sinh có hoàn cảnh khó khăn đã bỏ học để tiếp tục theo học; Hội luôn quan tâm tích cực thăm hỏi, động viên con cháu học tập tại nhà.

+ Hội phụ nữ huyện là tổ chức tham gia tích cực vào chƣơng trình phổ cập, xoá mù chữ. Hội đã vận động đƣợc nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn đã bỏ học quay lại trƣờng, lớp tiếp tục học tập.

+ Uỷ ban dân số - Gia đình và trẻ em huyện đã phối hợp chặt chế với phòng GD mở các lớp tập huấn và GD giới tính, GD dân số, tuyên truyền về luật hôn nhân, luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em, quan tâm chăm sóc sức khoẻ, chống suy dinh dƣỡng,

68

chống béo phì ở trẻ em.

+ Hội cựu chiến binh phối hợp với các ngành, cử cán bộ xuống các trƣờng học nói chuyện nhân ngày truyền thống quân đội nhân dân và ngày hội quốc phòng toàn dân, GD truyền thống, nêu gƣơng hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ.

Kết hợp với ngành GD và nhà trƣờng, đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trƣờng.

+ Hội chữ thập đỏ, Hội từ thiện đặc biệt quan tân đến các đối tƣợng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhƣ bị nhiễm chất độc màu da cam, bị khiếm thính, khiếm thị hoặc mồ côi cha mẹ, không có ngƣời nuôi dƣỡng.

+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là lực lƣợng xung kích phối hợp tích cực với ngành trong việc GD lý tƣởng, đạo đức, xây dựng ý thức học tập, định hƣớng nghề nghiệp và đặc biệt là tuyên truyền GD ý thức phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm HIV/AIDS và các tệ nạn xã hói khác.

Phong trào "thanh niên tình nguyện" chiến dịch "ánh sáng văn hoá" hè hàng năm đã huy động hàng trăm thanh niên xung phong về các xã vùng xa, vùng sâu của huyện tuyên truyền, giúp địa phƣơng thực hiện tốt chƣơng trình phổ cập GD.

+ Mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện đã thông qua cuộc vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" khu dân cƣ cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá, trong đó đặc biệt coi trọng xây dựng môi trƣờng văn hoá lành mạnh, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 100% cán bộ giáo viên là các đơn vị GD trên địa bàn huyện hàng năm đã đăng ký xây dựng cơ quan văn hoá và gia đình nhà trƣờng văn hoá, góp phần đáng kể vào việc thiết lập kỷ cƣơng xã hội, xây dựng môi trƣờng sống văn minh, lịch sự và mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.

+ Ngành công an đã phối hợp chặt chẽ với GD trong việc tuyên truyền GD học sinh tìm hiểu và thực hiện nghiêm túc luật pháp, đặc biệt là việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông, luật phòng chống tội phạm, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS.

Lực lƣợng cảnh sát ở các địa bàn dân cƣ đã tích cực trong vai trò bảo vệ an ninh, an toàn ở các trƣờng học. Trong nhiều năm qua, tình hình an ninh trật tự trong các nhà trƣờng và cơ quan GD luôn đảm bảo tốt, hầu nhƣ không xảy ra hiện tƣợng mất mát tài sản; hiện tƣợng học sinh gây gổ, đánh chửi nhauđƣợc ngăn chặn và giải quyết kịp thời.

69

+ Lực lƣợng quân đội đã phối hợp với ngành trong việc tuyên truyền, GD truyền thống, nêu gƣơng hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ. Đặc biệt là các đơn vị quân đội trên địa bàn huyện hàng năm đã trực tiếp giúp đỡ các nhà trƣờng về nội dung và chƣơng trình GD quốc phòng, gắn nội dung GD ý thức bảo vệ tổ quốc với việc rèn luyện nâng cao sự phát triển thể chất và trí tuệ của học sinh.

+ Ngành y tế đã chủ động xây dựng các chƣơng trình chăm lo và bảo vệ sức khoẻ cho học sinh phần lớn các trƣờng học đã đƣợc trang bị phòng y tế học đƣờng, trong đó có nhân viên y tế, trang thiết bị và thuốc men, đảm bảo yêu cầu tối thiểu trong việc phát hiện và ngăn chặn kịp thời những ca bệnh thông thƣờng.

+ Ngành thể dục thể thao hàng năm có chƣơng trình phối hợp với GD phát hiện bồi dƣỡng các tài năng trẻ. Thông qua các kỳ tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng, các giải thể dục thể thao, lực lƣợng vận động viên trong độ tuổi học sinh đƣợc phát hiện ngày càng đông và đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia.

Một phần của tài liệu Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)