Huy động cộng đồng: cách làm và kết quả trong những năm qua

Một phần của tài liệu Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng (Trang 56)

8. Các luận cứ dự kiến (Cấu trúc luận văn)

2.2. Huy động cộng đồng: cách làm và kết quả trong những năm qua

2.2.1. Thực trạng cho việc "chuẩn hoá" trường THCS.

Quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng trong nghị quyết Trung ƣơng 4 khoá VII, nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII. Tháng 10 năm 1998, Thành uỷ Hải Phòng có nghị quyết 04 về GD-ĐT trong đó nhấn mạnh: "thực hiện đƣờng lối của Đảng: Coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu. Đầu tƣ cho GD là đầu tƣ cho phát triển" trƣớc hết phải tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò của GD trong sự nghiệp phát triển KTXH của thành phố; tạo ra phong trào toàn dân làm GD. Thực hiện tốt việc XHH các nguồn đầu tƣ thu hút tham gia của các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội vào việc chăm lo và phát triển sự nghiệp GD-ĐT.

Tháng 11 năm 1998, Ban thƣờng vụ Thành uỷ Hải Phòng có chỉ thị 19. Hội đồng nhân dân thành phố khoá XI đã có kỳ họp thứ 8 bất thƣờng bàn về GD-ĐT.

Thực hiện thông tƣ liên tịch số 35/TT-LT ngày 10 tháng 10 năm 1990 của Bộ GD- ĐT và Công đoàn GD Việt Nam, Hải Phòng đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phong trào xã hội hoá GD và bƣớc đầu triển khai thí điểm mở Đại hội GD.

Để kịp thời triển khai các Nghị quyết của Đảng về GD-ĐT, chƣơng trình hành động của Đảng bộ thành phố, Ban thƣờng vụ Huyện uỷ Vĩnh Bảo đã xây dựng chƣơng trình hành động của Đảng bộ về GD-ĐT. Trong đó nhấn mạnh, tiếp tục thực hiện 3 mục tiêu: Nâng cao dân trí, Đào tạo nhân lực, Bồi dƣỡng nhân tài, phát triển quy mô GD, nâng cao chất lƣợng GD toàn diện, nhất là chất lƣợng học sinh giỏi phát triển mạnh mẽ GD không chính quy, đào tạo nghề, các hình thức học tập cộng đồng ở các xã, thị trấn. Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lƣới trƣờng lớp, tạo cơ hội học tập

59

cho mọi tầng lớp nhân dân. Tăng cƣờng nguồn lực, đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng học đảm bảo yêu cầu dạy và học để nâng cao chất lƣợng GD. Đẩy mạnh xã hội hoá GD, coi GD là sự nghiệp của toàn xã hội, xác định đầu tƣ cho GD là đầu tƣ cho sự phát triển. Đảm bảo các điều kiện cần và đủ để hoàn thành chƣơng trình đổi mới GD phổ thông. Đa dạng hoá các nguồnđầu tƣ từ các thành phần kinh tế, khuyến khích mọi đóng góp mọi sáng kiến của xã hội cho GD-ĐT.

Thực hiện Thông tƣ liên tịch số 35/TT-LT ngày 10 tháng 10 năm 1990 của Bộ GD-ĐT và Công đoàn GD Việt Nam, huyện Vĩnh Bảo đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phong trào XHH GD và bƣớc đầu triển khai thí điểm mở Đại hội GD ở một số xã. Từ bài học chi đạo điểm và trên cơ sở thực tiễn của phong trào, ngành GD đã tham mƣu với huyện chỉ đạo toàn huyện tổ chức đại hội GD lần thứ nhất.

Đến tháng 10 năm 1996, huyện đã mở đại hội GD lần thứ nhất, đã thành lập hội đồng GD gồm thành viên là đại diện của các ban ngành đoàn thể trong huyện. Hội đồng GD đã xây dựng dƣợc qui chế hoạt động, cùng với các chƣơng trình hoạt động hàng năm.

Năm 2001, Uỷ ban nhân dân thành phố có chỉ thị 06/CT-UB ngày 26 tháng 2 năm 2001 chỉ đạo các cấp xã phƣờng và quận huyện tổ chức Đại hội GD lần thứ 2. Đến tháng 10 năm 2001, huyện Vĩnh Bảo đã tổ chức đại hội GD lần thứ hai. 100% xã, thị trấn và huyện đã thành lập Hội đồng GD, có quy chế và chƣơng trình hoạt động cụ thể. Nhiều Hội đồng GD đã thực hiện tốt vai trò tham mƣu với cấp uỷ, chính quyền và tổ chức nhiều hoạt động có kết quả, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ của phong trào XHHSNGD.

Tiếp theo Đại hội GD các cấp, huyện đã thành lập hội khuyến học và chỉ đạo các xã thành lập chi hội khuyến học.

Để thực hiện việc huy động nguồn lực cho GD, hàng năm ngành GD có tham mƣu cho các cấp chính quyền ra văn bản quy định mức huy động đối với các quỹ cần huy động. Mức huy động đóng góp tiền xây dựng và tiền học phí do Uỷ ban nhân dân thành phố quy định trên cơ sở khung mức thu do Trung ƣơng qui định. Thực hiện chỉ tiêu tăng thêm 10% học sinh đƣợc học ở các trƣờng học kiên cố nhƣ nghị quyết kỳ họp thứ 9 Hội đồng nhân dân thành phố khoá XII đã thông qua. Còn đối với nguồn thu học phí

60

và một số khoản huy động khác nhƣ quỹ khuyến học, cơ sở vật chất trƣờng học v.v... thì Uỷ ban nhân dân thành phố giao cho uỷ ban nhân dân huyện căn cứ vào tình hình thực tế của các trƣờng ở địa phƣơng, trên cơ sở tham mƣu của phòng GD qui định mức huy động phù hợp.

Ngày 10 tháng 9 năm 2004 UBND huyện Vĩnh Bảo quyết định Số: 29/2007/QĐ- UBND về việc phê duyệt Đề án xây dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2005 – 2010. Đề án xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia của huyện với các giải pháp chính sau:

* Công tác tuyên truyền:

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, làm cho các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức xã hội, đoàn thể, các cán bộ, đảng viên, cán bộ, giáo viên ngành GD, và các bậc cha mẹ học sinh hiểu đƣợc sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng các trƣờng học trọng điểm đạt đƣợc các tiêu chuẩn quốc gia (theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ); đồng thời, với việc đảm bảo các điều kiện thiết yếu cho việc thực hiện công tác phổ cập GD trên địa bàn.

* Nâng cao năng lực quản lý trƣờng học của Hiệu trƣởng:

- Làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn, bồi dƣỡng, đánh giá cán bộ hàng năm; đồng thời, tổ chức bổ nhiệm và bổ nhiệm lại số cán bộ quản lý các trƣờng học đủ nhiệm kỳ để nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ Ban Giám hiệu các trƣờng học;

- Tất cả Hiệu trƣởng các trƣờng học đều phải đƣợc tham dự các lớp bồi dƣỡng đào tạo về công tác quản lý trƣờng học.

* Xây dựng đội ngũ giáo viên: Các ngành học, cấp học đảm bảo chuẩn, đủ năng

lực thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và GD học sinh:

- Đảm bảo đủ số lƣợng giáo viên các ngành học, cấp học theo quy định;

- Có chế độ hỗ trợ, khuyến khích các giáo viên theo học các lớp bồi dƣỡng trên chuẩn theo quy định của từng ngành học, cấp học;

- Quy định chế độ khen thƣởng hợp lý, động viên các giáo viên đạt danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi” từ cấp trƣờng trở lên;

- Khuyến khích các hình thức đổi mới, sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy;

61

- Tăng cƣờng các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm giữa các trƣờng, cụm trƣờng, nhằm giúp nhau nâng cao công tác giảng dạy và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ một cách đồng bộ giữa các trƣờng trong huyện;

- Các tổ chức và hội đồng nhà trƣờng không ngừng động viên, GD đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trƣờng gƣơng mẫu, hết lòng chăm lo cho học sinh; đồng thời, kiên quyết xử lý thích đáng các trƣờng hợp vi phạm nhân cách học sinh, quy phạm quy chế của ngành, gây dƣ luận không tốt trong xã hội.

* Tập trung kinh phí xây dựng cơ sở vật chất :

Mỗi năm, có kế hoạch đề nghị thành phố phê duyệt, hỗ trợ ngân sách từ 2 - 3 tỷ đồng từ nguồn kinh phí kiên cố hóa trƣờng lớp do Sở GD và Đào tạo làm chủ đầu tƣ và từ 4 - 5 tỷ từ vốn ngân sách tập trung của thành phố để đầu tƣ xây dựng các trƣờng học thuộc các cấp học dự kiến đạt chuẩn quốc gia.

Tháng 6 hàng năm, Phòng GD và Đào tạo phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng và Ban Quản lý dự án huyện tiến hành khảo sát, lập danh sách các trƣờng học dự kiến đạt chuẩn quốc gia của năm tới để xem xét khả năng, điều kiện đạt chuẩn của từng trƣờng mà có kế hoạch đề nghị UBND thành phố phê duyệt kinh phí hỗ trợ và huy động thêm kinh phí từ các nguồn lực của địa phƣơng để đảm bảo thực hiện đầy đủ các tiêu chuẩn cần thiết liên quan đến cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

* Đẩy mạnh công tác xã hội hóa GD, huy động các tổ chức, cá nhân tham gia

xây dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia:

- Các trƣờng phải xây dựng kế hoạch phát triển trƣờng lớp từ nay đến năm 2010, phân công trách nhiệm và định hƣớng thời gian hoàn thành các tiêu chuẩn đã quy định trong khả năng cho phép thông qua Hội đồng GD, Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng và các tổ chức xã hội, đoàn thể tại địa phƣơng;

- Cuối mỗi học kỳ, các trƣờng phải có báo cáo đánh giá tiến độ thực hiện và có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung kịp thời.

* Chỉ đạo tốt các hoạt động giảng dạy và GD trong trƣờng học, không ngừng nâng cao chất lƣợng GD toàn diện học sinh:

62

- Các trƣờng học chú ý khai thác, sử dụng các phƣơng tiện, đồ dùng dạy học đã trang bị, phối hợp với các hình thức tổ chức dạy học thích hợp theo định hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh để không ngừng nâng cao hiệu quả giờ dạy, thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch giảng dạy đã quy định;

- Đẩy mạnh các hoạt động GD ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động tại địa phƣơng, góp phần hình thành nhân cách, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống;

- Tăng tỷ lệ trƣờng, lớp, học sinh tiểu học đƣợc học 2 buổi/ngày; học sinh mầm non đƣợc học bán trú;

- Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, huy động thanh thiếu niên trong độ tuổi đƣợc đi học, tổ chức GD hòa nhập cho trẻ khuyết tật phải đƣợc đẩy mạnh trong các trƣờng học. Có chế độ khen thƣởng hợp lý, tuyên dƣơng học sinh giỏi trong các kỳ thi tuyển chọn học sinh giỏi toàn tỉnh, khu vực và toàn quốc.

Huyện Vĩnh Bảo xây dựng quĩ khuyến học của huyện, huyện qui định mỗi cán bộ công nhân viên chức trong huyện đóng góp một ngày lƣơng/năm.

Đối với các xã, tuỳ từng điều kiện khả năng của từng trƣờng xã mà huy động cho GD dƣới các hình thức khác nhau. Có xã thì quy định huy động dƣới dạng ngày công lao động cho GD, có xã thì huy động bằng tiền theođầunhân khẩu.

2.2.2. Đánh giá việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng. chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Để có thể cải tiến các biện pháp HĐCĐ, chúng tôi tiến hành điều tra khoảng 90 ngƣời về nhận thức và thái độ, hành vi của họ đối với HĐCĐ ở địa phƣơng.

2.2.2.1. Nhận thức về tầm quan trọng huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Chúng tôi tiến hành điều tra nhận thức về sự cần thiết của huy động cộng đồng tham gia quản lý GD cho các đối tƣợng trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo: Lãnh đạo huyện, Phòng GD, lãnh đạo xã: 10 đ/c, Cán bộ quản lý (CBQL): 20, Giáo viên: 30; cha mẹ học sinh: 25 ; các tổ chức Đoàn thể: 15. Tổng cộng 100 ngƣời.

63

Bảng 2.1: Kết quả ý kiến về mức độ nhận thức đối với tầm quan trọng của HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS.

Stt Nhận thức về tầm quan trọng HĐCĐ Ý kiến tán

thành (%) 1 Rất cần huy động cộng đồng tham gia việc "chuẩn hoá" THCS. 83,0 2 Cần huy động cộng đồng tham gia việc "chuẩn hoá" THCS. 12,0 3 Không cần huy động cộng đồng tham gia việc "chuẩn hoá"

THCS. 5,0

Qua khảo sát tìm hiểu ta thấy đa số ý kiến (830%) nhận thức rõ tầm quan trọng của huy động cộng đồng tham gia xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia. Tuy nhiên vẫn còn 5% ý kiến chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng chủa việc HĐCĐ tham gia chuẩn hoá THCS. Nhƣ vậy, trong nhận thức của mỗi ngƣời thì huy động cộng đồng tham gia xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia là rất cần thiết.

2.2.2.2. Nhận thức về nội dung huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Bảng 2.2: Kết quả ý kiến về mức độ nhận thức về nội dung của HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS.

Stt Nhận thức về nội dung HĐCĐ Ý kiến tán

thành (%)

1

Huy động cộng đồng trong giáo dục: tạo phong trào học tập toàn

xã hội, làm xã hội trở thành xã hội học tập. 12,0

2

Cộng đồng hoá trách nhiệm: tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ Gia đình – Nhà trƣờng - Xã hội, tăng cƣờng trách nhiệm của cấp uỷ Đảng và Chính quyền.

19,0

3

Đa dạng hoá các nguồn lực: khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội và nhân dân tham gia xây dƣng sự nghiệp giáo dục.

26,0

64

trƣờng ngoài công lập.

5 Cả 4 nội dung trên. 38,0

Trong 5 nội dung HĐCĐ trong GD, các đối tƣợng chỉ chọn 1 nội dung cho là đúng nhất, các ý kiến đều chọn nội dung thứ 5 với tỉ lệ phần trăm cao nhất so với các nội dung khác (38%); Nội dung đƣợc chọn xếp ở vị trí thứ 2 là “Đa dạng hoá các nguồn lực” (26%); Nội dung “Cộng đồng hoá trách nhiệm” tỷ lệ phần trăm đứng thứ 3 (19,0); Nội dung “Đa dạng hoá các loại hình” đƣợc các ý kiến chon với tỷ lệ phần trăm ít nhất (5%). Các số liệu cho thấy các cán bộ quản lý nhận thức trọn vẹn nội hàm của huy động cộng đồng trong GD, còn các đối tƣợng Giáo viên, cha mẹ học sinh và các thành phần khác nhận thức chƣa trọn vẹn nội hàm khái niệm huy động cộng đồng trong GD.

2.2.2.3. Nhận thức về đối tượng thực hiện HĐCĐ tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Bảng 2.3: Kết quả ý kiến về mức độ nhận thức về đối tượng HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS.

Stt Nhận thức về đối tƣợng HĐCĐ Ý kiến tán

thành (%)

1

Huy động cộng đồng cho việc chuẩn hoá THCS là của ngành

giáo dục. 8,0

2

Huy động cộng đồng cho việc chuẩn hoá THCS là nhiệm vụ của

mọi tổ chức, gia đình và công dân. 16,0

3

Huy động cộng đồng cho việc chuẩn hoá THCS là nhiệm vụ của

ngành giáo dục, mọi tổ chức, gia đình và công dân. 76,0 Từ kết quả điều tra của nội dung trên cho thấy phần lớn các ý kiến điều tra xác định đƣợc đối tƣợng huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển GD là nhiệm vụ của ngành GD, của mọi tổ chức, gia đình và công dân (76,7%). Song một bộ phận không nhỏ ý kiến cho rằng huy động cộng đồng tham gia xây dựng GD là nhiệm vụ của mọi tổ chức, gia đình và công dân (15,4%). Nghiêm trọng nữa là một số ngƣời quan niệm sai lầm tức là coi xã hội hoá công tác GD là nhiệm vụ của ngành GD 7,9%).

65

2.2.2.4. Nhận thức về mục tiêu và yêu cầu chính của huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.

Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra với các nội dung: gồm 7 mục tiêu và yêu cầu chỉ chọn 1 mục tiêu cho là quan trọng. Kết quả điều tra đƣợc trình bày trong bảng

Một phần của tài liệu Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)