Nguyờn tắc bồi thường toàn bộ

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam (Trang 69)

Trong trường hợp cỏc bờn khụng thỏa thuận được với nhau về việc bồi thường thỡ Khoản 1 Điều 605 Bộ luật Dõn sự Việt Nam qui định một nguyờn tắc chung trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là "thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ". Nguyờn tắc này được phỏp luật nhiều nước trờn thế giới thừa nhận rộng rói xuất phỏt từ quan điểm về mục đớch của trỏch nhiệm dõn sự là "đặt nạn nhõn vào tỡnh trạng ban đầu như khi hành vi gõy thiệt hại chưa xảy ra".

Bồi thường toàn bộ được hiểu là mức bồi thường tương đương với thiệt hại thực tế xảy ra, theo đú, thiệt hại đến đõu phải bồi thường đến đú. Thiệt hại thực tế xảy ra khụng cú nghĩa chỉ bao gồm những thiệt hại đó xảy ra mà cũn bao gồm cả những thiệt hại thực tế sẽ chắc chắn xảy ra trong tương lai. Việc xỏc định được những thiệt hại này thường rất phức tạp và đũi hỏi thẩm phỏn khi quyết định phải tỡm đến sự cụng bằng, trỏnh trường hợp bồi thường khụng đủ cho người bị thiệt hại, đồng thời, cũng trỏnh đem lại cho nạn nhõn một sự được lợi.

Khỏc với quan điểm hiện nay, trước đõy, trong cỏc bộ cổ luật thời kỳ phong kiến của Việt Nam, nguyờn tắc bồi thường toàn bộ chỉ được ỏp dụng đối với những trường hợp việc gõy thiệt hại là do vụ ý, sơ suất nhẹ. Cũn trong trường hợp cố ý gõy thiệt hại, mức bồi thường cú thể gấp lờn nhiều lần.

Vớ dụ: Điều 28 Bộ luật Hồng Đức qui định nguyờn tắc "Bội tang phần", theo đú, người gõy thiệt hại phải "bồi thường thờm hai lần đối với tang vật của cụng, bồi thường thờm 1 lần đối với cỏc tội tạp phạm. Trong trường

hợp nghiờm trọng thỡ bồi thường thờm 5 lần, nếu cố ý tỏi phạm thỡ bồi thường thờm 9 lần" [32].

Điều đú cho thấy quan điểm của Việt Nam về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong phỏp luật dõn sự từ trước đến nay đó cú nhiều sự thay đổi và ngày càng phự hợp hơn với bản chất của cỏc quan hệ xó hội thuộc phạm vi điều chỉnh.

Tương đồng với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật một số nước như Phỏp, Đức, Trung Quốc hay Nhật Bản đều thừa nhận nguyờn tắc "bồi thường toàn bộ" trờn quan điểm coi trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại là biện phỏp nhằm khụi phục lại cỏc quan hệ xó hội bị phỏ vỡ chứ khụng nhằm mục đớch trừng phạt đối với người thực hiện hành vi xõm phạm.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam (Trang 69)