người chưa thành niờn gõy ra
Theo quy định chung của phỏp luật thỡ cụng dõn và phỏp nhõn cú quyền được bảo vệ tài sản, cỏc lợi ớch hợp phỏp… Tại Điều 1, Sắc lệnh 97/SL ngày 22.5.1950 đó ghi nhận: "Những quyền dõn sự đều được luật bảo vệ khi người ta hành sử nú đỳng với quyền lợi của nhõn dõn". Trong Hiến phỏp 1992 cũng đó ghi nhận, Nhà nước bảo hộ mọi quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
Như vậy, khi tài sản, tớnh mạng, sức khỏe, danh dự nhõn phẩm, uy tớn của cỏ nhõn, tổ chức bị xõm hại, Nhà nước sẽ ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế nhất định đối với người cú hành vi xõm hại trỏi phỏp luật nhằm mục đớch khắc phục những hậu quả xấu về tài sản và tinh thần, khụi phục lại tỡnh trạng vốn cú ban đầu cho người bị thiệt hại.
Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại núi chung, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra núi riờng là một quan hệ phỏp luật dõn sự, theo đú người gõy ra thiệt hại trong những điều kiện mà phỏp luật quy định phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của họ gõy ra. Trong quan hệ nghĩa vụ này bờn bị thiệt hại được coi là người cú quyền và cú quyền yờu cầu bờn gõy thiệt hại là người cú nghĩa vụ phải bồi thường những thiệt hại đó xảy ra.
Trong đời sụ́ng thực tờ́ hiờ ̣n nay bờn cạnh những thiệt hại do hành vi của những người cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự gõy ra, thỡ cũng cú khụng nhỏ nhiều thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra gõy ra, thực tế cú những thiệt hại rất lớn, để lại hậu quả đau lũng cho chớnh nạn nhõn, gia đỡnh nạn nhõn, nhà nước và cả xó hội, bởi khi gõy ra những thiệt hại đú, người chư thành niờn vẫn chưa cú đầy đủ năng lực để nhận thức và điều khiển được hành vi của mỡnh một cỏch đỳng đắn.(như bỏo chớ gần đõy đưa tin chỏu giết ụng ngoại, con giết cha,...) Vấn đề xỏc định trỏch nhiệm dõn sự của người chưa thành niờn đối với những thiệt hại do họ gõy ra cho xó hội ngày càng cú ý nghĩa thực tờ́ quan trọng .
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật nhiều vấn đề mới đó xuất hiện và gõy khú khăn trong thực thi phỏp luật khi phải ỏp dụng trỏch nhiệm dõn sự. Để đối phú với tỡnh trạng này, từ lõu cỏc luật gia trờn thế giới đó bàn luận nhiều về chủ đề: làm sao cú thể tạo thờm những điều kiện thuận lợi nhất để bảo vệ nhanh và kịp thời khi cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ thể bị xõm hại. Nhất là trong điều kiện chủ thể gõy ra thiệt hại là người khụng cú năng lực chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, vậy vấn đề đú sẽ được giải quyết như thế nào cho thỏa đỏng?
Cỏc quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra đó tạo cơ sở phỏp lý quan trọng để giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến thiệt hại do họ gõy ra. Theo quy định của phỏp luật tố tụng, người cú quyền, lợi ớch bị xõm phạm cú trỏch nhiệm cung cấp chứng cứ và chứng minh (theo nguyờn tắc được quy định tại Điều 6, Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004). Trờn thực tế, quy định này nhiều khi lại rất khú khăn khi thực hiện. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu và đề xuất giảm nhẹ trỏch nhiệm cung cấp chứng cứ và chứng minh của bờn bị thiệt hại là xu thế được quan tõm. Ngoài ra, cơ sở của trỏch nhiệm dõn sự núi chung cũn được xõy dựng trờn nguyờn tắc lỗi. Theo nguyờn lý truyền thống, người bị thiệt hại muốn được bồi thường cũn phải dẫn chứng lỗi của người gõy thiệt hại; ngoài ra họ cũn cú trỏch nhiệm chứng minh sự thiệt hại (những tổn thất thực tế) do người cú hành vi vi phạm phỏp luật gõy ra phải gỏnh chịu khi do chớnh lỗi của người đú gõy ra. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra đó mở ra một hướng giải quyết tranh chấp, theo đú, khi người chưa thành niờn gõy ra thiệt hại, thỡ cha, mẹ (nếu cũn), người giỏm hộ, người quản lý hợp phỏp của người chưa thành niờn đương nhiờn bị coi là cú lỗi.
Với quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra, quyền lợi của người bị thiệt hại được bảo đảm. Việc xỏc định trỏch nhiệm trờn nguyờn tắc lỗi và trỏch nhiệm chứng minh của người cú quyền, lợi ớch bị xõm phạm nhiều khi rất phức tạp và cú thể cũn cú những bất
lợi cho người bị thiệt hại. Những trường hợp thiệt hại thực tế xảy ra do hành vi của người chưa thành niờn mang lại, nhưng họ lại khụng cú lỗi. Vỡ vậy, trong những trường hợp này, nếu bắt buộc người bị thiệt hại phải dẫn chứng lỗi tức là đó giỏn tiếp hạn chế quyền được đũi bồi thường của họ.
Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra cũng nhằm nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cha mẹ, gia đỡnh, người cú trỏch nhiệm quản lý và trỏch nhiệm của cả nhà nước và xó hội trong việc chăm súc, giỏo dục, quản lý người chưa thành niờn - thế hệ trẻ được coi là chủ nhõn tương lai của đất nước. Cha mẹ, gia đỡnh, người cú trỏch nhiệm quản lý phải khụng để con cỏi, người mỡnh giỏm hộ, quản lý gõy thiệt hại cho người khỏc. Để thực hiện nghĩa vụ đú, họ phải tuõn thủ cỏc quy tắc và cú tinh thần trỏch nhiệm trong việc chăm súc, giỏo dục, quản lý con cỏi, người mà mỡnh giỏm hộ, quản lý…,cao hơn nữa chớnh là nờu cao trỏch nhiệm của nhà nước và của toàn xó hội trong việc giỏo dục, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của người chưa thành niờn để thỏnh những nguy cơ và hậu quả đỏng tiếc cho chớnh những người chưa thành niờn, gia đỡnh và cả xó hội.