Cú phải cha mẹ chỉ cú trỏch nhiệm với con cỏi trong tuổi vị thành niờn?
3.2.5. Thành lập Tũa ỏn cho ngƣời chƣa thành niờn
Theo bỏo Phỏp luật Thành phố Hồ Chớ Minh online, cho thấy: 20% vụ ỏn là do người chưa thành niờn gõy ra...
Năm 2007, toàn quốc cú 10.361 vụ vi phạm hỡnh sự do người chưa thành niờn gõy ra với 15.589 em. Sỏu thỏng đầu năm 2008 đó xảy ra 5.746 vụ,
với 9.000 em (tăng 2% số vụ). Số vụ ỏn do người chưa thành niờn gõy ra chiếm khoảng 20% tổng số vụ vi phạm hỡnh sự, là một con số rất lớn, trong đú tội trộm cắp tài sản chiếm 38%; cố ý gõy thương tớch chiếm 11% và đặc biệt là giết người chiếm 1,4%. Số người chưa thành niờn phạm tội bị đưa ra xột xử năm sau luụn cao hơn năm trước. Nếu năm 2001 chỉ là 385 người chưa thành niờn thỡ năm 2005 đó lờn đến 652 người, tăng 169,3%.
Thành lập tũa ỏn chuyờn biệt cho người chưa thành niờn sẽ đỏp ứng được yờu cầu bảo vệ, thỳc đẩy cỏc quyền của trẻ em, phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Những năm gần đõy, ở nước ta, tội phạm và vi phạm phỏp luật ở tuổi chưa thành niờn ngày một gia tăng về số lượng, đa dạng về loại tội, nghiờm trọng về tớnh chất và mức độ. Điều đỏng lo ngại là độ tuổi của người chưa thành niờn phạm tội ngày càng thấp. Lứa tuổi thực hiện hành vi tội phạm cao nhất từ 16 đến dưới 18 tuổi chiếm khoảng 60%; từ 14 đến dưới 16 tuổi là 32% và dưới 14 tuổi là 8%.
Xõy dựng Tũa ỏn cho người chưa thành niờn với đội ngũ thẩm phỏn và cỏn bộ tũa ỏn cú kiến thức phỏp luật sõu rộng, am hiểu về tõm lý của người chưa thành niờn sẽ gúp phần quan trọng trong việc trỏnh những sai sút trong quỏ trỡnh xột xử, trỏnh để lại hậu quả nặng nề cho đối tượng người chưa thành niờn. Đồng thời cú thể bảo vệ người chưa thành niờn một cỏch tốt hơn, gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật và trỏch nhiệm của người chưa thành niờn cũng như những người chăm súc, giỏo dụng quản lý họ.
Mặt khỏc, việc thành lập Tũa ỏn cho người chưa thành niờn với xột xử kớn để bảo vệ thụng tin nhận diện của trẻ em và cho phộp những trẻ em này khi trưởng thành cú một "lý lịch sạch". Thành lập tũa ỏn người chưa thành niờn ở nước ta chớnh là một trong những biện phỏp tổ chức - phỏp lý đặc biệt, gúp phần hoàn thiện hệ thống tư phỏp cho người chưa thành niờn và cũng là sự khẳng định mạnh mẽ cam kết chớnh trị - phỏp lý của Nhà nước ta trong việc thực hiện Cụng ước về quyền trẻ em.
KẾT LUẬN
Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với tư cỏch là một chế định dõn sự độc lập cú một vai trũ quan trọng trong toàn bộ hệ thống luật dõn sự. Thụng qua chế định này mà cỏc nhà thực thi và ỏp dụng phỏp luật đó cú cơ sở để đảm bảo quyền lợi cho từng cỏ nhõn trong xó hội cũng như cả cộng đồng trước nguy cơ xõm phạm của cỏc hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật.
Việc thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nhằm khụi phục lại cỏc quyền tài sản và cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của cỏ nhõn, tổ chức, phỏp nhõn, nhà nước. Để việc tiến hành bồi thường thiệt hại được diễn ra thuận lợi và bảo đảm quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yờu cầu cần xỏc định được đỳng người cú trỏch nhiệm, cú khả năng để thực hiện nghĩa vụ bồi. Do vậy, xỏc định trách nhiờ ̣m b ồi thường thiệt hại của người chưa thành niờn là một vấn đề quan trọng trong xỏc định đỳng trỏch nhiệm , năng lực bồi thường thiệt hại của người chưa thành niờn gõy ra thiệt hại và người cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo ra tớnh khả quan cho cụng tỏc thực thi trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại và đảm bảo được nguyờn tắc của bồi thường thiệt hại là phải kịp thời và toàn bộ.
Sau một thời gian dài kể từ khi cú cỏc quy định trong Bộ luật Dõn sự, và cũng từng đấy thời gian cho một nhu cầu bỡnh đẳng phỏp luật và đảm bảo cỏc chuẩn mực về xó hội, vấn đề trỏch nhiệm bồi thường do ngườ i chưa thành niờn gõy ra vẫn chưa được cơ quan cú thẩm quyền nghiờn cứu tổng kết, đỏnh giỏ việc ỏp dụng phỏp luật. Bờn cạnh ấy cũng phải khẳng định rằng thỏch thức cho chỳng ta vẫn cũn ở phớa trước khi mà chũng ta cũn đang chưa khẳng định được mỡnh cú đủ mọi điều kiện để đỏp ứng yờu cầu của một hệ thống phỏp luật hiện đại và chuẩn mực xó hội cao hơn. Mặc dù phỏp luật dõn sự đó cú những quy định vấn đề này nhưng một số vấn đề về năng lực bồi thường thiệt hại cũn quy định chung chung và chưa rừ cho nờn khi đi vào giải quyết cỏc vụ
việc cụ thể vẫn cũn gõy ra nhiều vướng mắc hoặc giải quyết chưa được thống nhất. Với tư cách là mụ ̣t luõ ̣n văn cao ho ̣c , đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiờ ̣t hại do người chưa thành niờn gõy ra theo pháp luọ̃t V iờ ̣t Nam " ngoài nhiệm vụ nghiờn cứu cỏc khỏi niệm cơ bản, cũn tập trung phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật trong cỏc trường hợp cụ thể được quy định trong Bộ luật Dõn sự năm 2005 như: trỏch nhiệm của người dưới 15 tuụ̉i gõy thiờ ̣t ha ̣i , trỏch nhiợ̀m của người từ 15 đến 18 tuụ̉i tuụ̉i gõy thiờ ̣t ha ̣i , người chưa thành niờn đươ ̣c giám hụ ̣ gõy ra thiờ ̣t ha ̣i . Đề tài cũng tiến hành nghiờn cứu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh ỏp dụng phỏp luật tại cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật trong vấn đề này. Đõy được coi là vấn đề cú ý nghĩa quan trọng trong việc nghiờn cứu và ỏp dụng phỏp luật khi giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ thiờ ̣t ha ̣i do người chưa thành niờn gõy ra trờn thực tiễn.
Mục đớch của việc giải quyết bồi thường thiờ ̣t ha ̣i do người chưa thành niờn gõy ra khụng đơn thuần chỉ là hoạt động bồi thường một khoản tiền bồi dưỡng cho người bị thiệt hại mà yếu tố chớnh và quan trọng hơn ở đõy là nhằm giáo dục cho bản thõn trẻ chưa thành niờn biờ́t cách ứng xử và diờ̀u
chỉnh hành v i của mình sao cho phù hợp . Đồng thời cũng xỏc định , nhắc nhở cha me ̣, nhà trường, người giám hụ ̣, quản lý phải cú trỏch nhiệm cao hơn đối với con em , người chưa thành ni ờn thuụ ̣c quyờ̀n quản lý của . Hơn nữa, cũng cõ̀n phải lưu ý rằng, viờ ̣c áp dụng các quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t đờ̉ bắt buụ ̣c người chưa thành niờn phải có trách nhiờ ̣m bụ̀i thường thiờ ̣t ha ̣i do hành vi của mỡnh gõy ra cần phải trỏnh những yếu tố tỏc động về mặt tõm lý đối với
những người trẻ tuổi này.
Mă ̣t khác, sự đă ̣c thù trong khi tiến hành giải quyết cỏc cỏc tranh chấp liờn quan đến bồi thường thiờ ̣t ha ̣i do người chưa thành niờn gõy ra, những cơ quan cú thẩm quyền phải coi trọng vấn đề hoà giải, thoả thuận và đưa nú trở thành nguyờn tắc hàng đầu, tạo điều cho người chưa thành niờn - thờ́ hờ ̣ trẻ của đṍt nước trỏnh khỏi những mặc cảm tõm lý tiờu cực, ảnh hưởng tới cuộc sống sau này .
Việc nghiờn cứu, tỡm hiểu cỏc quy định của phỏp luật và xem xột việc cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến việc bồi thường thiờ ̣t ha ̣i do người chưa thành niờn gõy ra , tỏc giả đó đề cập và chỉ ra một số vướng mắc từ cỏc quy định của phỏp luật, gõy khú khăn cho hoạt động ỏp dụng phỏp luật. Đồng thời, tỏc giả cũng nhận thấy những khú khăn trong việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiờ ̣t ha ̣i của đụ́i tượng này . Chớnh từ những nguyờn nhõn này làm cho việc giải quyết liờn quan trỏch nhiệm bồi th ường thiờ ̣t ha ̣i do người chưa thành niờn gõy ra vốn đó khú khăn lại càng khú khăn hơn. Vỡ vậy, tỏc giả cũng mạnh dạn đề xuất một số giả phỏp như phần trờn đó đề cập. Tuy rằng, cỏc ph- ương hướng, giải phỏp mà tỏc giả đó mạnh dạn đưa ra chưa đầy đủ, nhưng với hy vọng rằng cỏc phương hướng, giải phỏp đú khụng nhằm ngoài mục đớch bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn liờn quan (đặc biờ ̣t là người chưa thành niờn gõy thiờ ̣t ha ̣i ) trong mối quan hệ hài hoà với lợi ớch của Nhà nước và suy cho cùng chớnh là việc bảo vệ tớnh nghiờm minh và cụng bằng của phỏp luật ở nước ta.