Cú mối quan hệ nhõn quả

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam (Trang 58)

Dưới gúc độ triết học, mối quan hệ nhõn quả là mối liờn hệ phổ biến giữa cỏc sự vật và hiện tượng trong tự nhiờn và trong xó hội. Phạm trù quan hệ nhõn quả là yếu tố khỏch quan, tồn tại ngoài ý thức của con người. Do vậy, giữa nguyờn nhõn và kết quả phải cú mối liờn hệ nội tại, tất yếu. Tớnh tất yếu thể hiện: sự vận động là nguyờn nhõn đương nhiờn xuất hiện kết quả nhất định: gõy ra thiệt hại thực tế. Nguyờn nhõn và kết quả phải xảy ra trong một khụng gian xỏc định, nối tiếp nhau trong một thời gian nhất định và bao giờ nguyờn nhõn cũng phải xảy ra trước kết quả.

Quan hệ nhõn quả cú ý nghĩa quan trọng trong việc quy kết trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Do vậy, khi xem xột và đỏnh giỏ mối quan hệ nhõn quả cần phõn biệt nguyờn nhõn với điều kiện, nguyờn nhõn trực tiếp và nguyờn nhõn giỏn tiếp. Chỉ khi nào xỏc định được rừ ràng rằng hành vi trỏi

phỏp luật của người gõy thiệt hại cú ý nghĩa quyết định trong việc làm phỏt sinh thiệt hại thực tế, thỡ người đú mới phải chịu trỏch nhiệm bồi thường.

Mối quan hệ nhõn quả là sự liờn hệ mật thiết giữa hai hiện tượng trong cú sự tỏc động, chuyển húa lẫn nhau, trong đú một hiện tượng là nguyờn nhõn, hiện tượng kia là kết quả của. Nhõn nào thỡ quả ấy, nguyờn nhõn là cỏi cú trước, hậu quả là cỏi cú sau, nguyờn nhõn là yếu tố quyết định đến kết quả. Khoa học luật dõn sự khụng cú lý luận riờng về mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và hậu quả thiệt hại xảy ra. Mối quan hệ nhõn quả trong phỏp luật dõn sự được xõy dựng trờn cơ sở cặp phạm trù nhõn quả của chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mỏc- Lờnin để xem xột trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Theo đú, mối quan hệ nhõn quả ở đõy được hiểu là mối quan hệ giữa hành vi khỏch quan - hành vi trỏi phỏp luật - với hậu quả - thiệt hại thực tế xảy ra. Nếu coi hành vi trỏi phỏp luật, là biểu hiện của nguyờn nhõn thỡ thiệt hại xảy ra là biểu hiện của kết quả và biểu hiện cho mối liờn hệ ấy chớnh là mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật với hậu quả thiệt hại xảy ra. Về nguyờn tắc, hành vi trỏi phỏp luật phải xảy ra trước thiệt hại trong một khụng gian và khoảng thời gian xỏc định. Hành vi trỏi phỏp luật là nguyờn nhõn phỏt sinh trước khi thiệt hại về mặt thời gian. Nếu khụng thỏa món điều kiện này thỡ chỳng ta phải loại trừ khả năng tồn tại mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật với thiệt hại xảy ra hoặc chắc chắn xảy ra.

Trong phỏp luật dõn sự, việc làm rừ mối quan hệ nhõn quả cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng vỡ làm rừ mối quan hệ giữa hành vi trỏi phỏp luật với thiệt hại xảy ra sẽ đồng nghĩa với việc giả đỏp cỏc vấn đề khi xem xột trỏch nhiệm bồi thường, đú là:

- Cú hay khụng cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại?

- Nếu nhiều người gõy thiệt hại cho một người hoặc cả người gõy thiệt hại và người bị thiệt hại cú lỗi thỡ mức bồi thường thiệt hại được xỏc định như thế nào?

Trước khi Bộ luật Dõn sự được ban hành, Thụng tư số 173/UBTP- TANDTC ngày 23/3/1972 của Toàn ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đó cú hướng dẫn cho việc xem xột mối quan hệ nhõn quả khi giải quyết việc bọi thường thiệt hại:

Thiệt hại xảy ra phải đỳng là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật, hay ngược lại, hành vi trái pháp luật thực sự là nguyờn nhõn trực tiếp, hoặc nguyờn nhõn cú ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại xảy ra.

Cú trường hợp tuy hành vi trái pháp luật khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp của thiệt hại xảy ra, nhưng lại cú ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại và được coi là quan hệ nhõn quả với thiệt hại [26].

Trờn thực tế, việc xỏc định mối quan hệ giữa hành vi trỏi phỏp luật với hậu quả thiệt hại xảy ra tương đối phức tạp, biểu hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cú hai dạng phổ biến là: Dạng nhõn quả đơn trực tiếp và dạng nhõn quả kộp trực tiếp. Nếu như ở dạng nhõn quả đơn trực tiếp thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường sẽ rất đơn giản, vỡ ở đú chỉ cú một hành vi trỏi phỏp luật đúng vai trũ là nguyờn nhõn. Và thiệt hại xảy ra chớnh là hậu quả trực tiếp từ nguyờn nhõn hành vi trỏi phỏp luật đú. Vớ dụ: A dùng dao đõm vào ngực B làm cho B chết tại chỗ. Tuy nhiờn, dạng nhõn quả kộp trực tiếp thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường sẽ rất khú khăn, phức tạp, vỡ ở đú cú nhiều hành vi trỏi phỏp luật đúng vai trũ là nguyờn nhõn đối với một thiệt hại xảy ra. Mặt khỏc, trong dạng quan hệ nhõn quả kộp, cú trường hợp một thiệt hại xảy ra cú thể do nhiều hành vi trỏi phỏp luật của một chủ thể hoặc nhiều chủ thể khỏc nhau làm phỏt sinh hậu quả thiệt hại hoặc cú trường hợp mà thiệt hại xảy ra lại do một hành vi trỏi phỏp luật khỏc xen vào. Vớ dụ: A bị B gõy thương tớch. A bị thương được đưa đi cấp cứu. Trờn đường đi cấp cứu, xe chở A bị tai nạn do va chạm với xe do C điều khiển khiến A bị tử vong. Trong

trường hợp này, rừ ràng hành vi của B là hành vi trỏi phỏp luật cú mối liờn hệ với cỏi chết của A. Nhưng A sẽ khụng chết nếu xe chở A khụng va chạm với xe của C. Hậu quả cỏi chết của A là do va chạm với xe do C điều khiển chứ khụng phải do hành vi gõy thương tớch của B.

Tuy nhiờn, khi xem xột mối quan hệ nhõn quả, cần phõn biệt giữa nguyờn nhõn với điều kiện: Nguyờn nhõn chớnh là cỏi trực tiếp gõy ra thiệt hại; điều kiện khụng phải là cỏi trực tiếp gõy ra thiệt hại nhưng nú cú tỏc động thỳc đẩy hoặc kỡm hóm quỏ trỡnh thiệt hại xảy ra. Trong mối quan hệ nhõn quả, nguyờn nhõn là yếu tố quyết định, cũn điều kiện là yếu tố quan trọng dẫn đến kết quả. Nhiều trường hợp cú nguyờn nhõn xảy ra nhưng khụng cú kết quả nếu khụng cú điều kiện. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, trong mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và thiệt hại xảy ra thỡ hành vi trỏi phỏp luật đúng vai trũ là nguyờn nhõn quyết định, làm phỏt sinh thiệt hại. Mặt khỏc thiệt hại xảy ra theo chiều hướng nào lại cũn phụ thuộc vào sự tỏc động của nhiều yếu tố khỏch quan khỏc. Thực tế, giữa nguyờn nhõn và điều kiện cú mối quan hệ tương tỏc với nhau, khụng cú việc hiện tượng này chỉ đúng vai trũ là nguyờn nhõn, cũn hiện tượng kia chỉ đúng vai trũ là điều kiện. Thụng thường cú thế cú những sự thiệt hại là do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau chứ khụng phải do một nguyờn nhõn gõy ra. Cỏc nguyờn nhõn khụng tồn tại độc lập mà kết hợp với nhau sinh ra kết quả. Nếu thiếu một trong cỏc nguyờn nhõn thỡ kết quả khụng xảy ra. Nhưng vị trớ, vai trũ tỏc động của mỗi nguyờn nhõn đối với kết quả cú thể là khỏc nhau, nú tạo ra vai trũ khỏc nhau của từng nguyờn nhõn. Một hành vi trỏi phỏp luật cú thể mới chỉ cú khả năng gõy ra thiệt hại chứ chưa xỏc định được một cỏch chắc chắn thiệt hại sẽ xảy ra. Trong những điều kiện thực tế hoàn cảnh khỏc nhau sẽ cú những kết quả khỏc nhau. Vỡ vậy, khi xem xột mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật với thiệt hại xảy ra để xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đũi hỏi những người làm cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật phải xem xột một cỏch khỏch quan và

toàn diện trờn cơ sở lý luận duy vật biện chứng về mối quan hệ nhõn quả mới cú thể đảm bảo giải quyết cỏc vụ ỏn đỳng phỏp luật.

2.1.4. Cú lỗi

Theo Luật La Mó, lỗi là sự khụng tuõn thủ hành vi mà phỏp luật yờu cầu. "Khụng cú lỗi nếu như tuõn thủ tất cả những gỡ được yờu cầu". Trong Luật La Mó, lỗi cũng được phõn chia thành lỗi cố ý và lỗi vụ ý.

Theo truyền thống khoa học luật dõn sự: lỗi được hiểu là yếu tố chủ quan núi lờn thỏi độ tõm lý của con người cú khả năng đỏnh giỏ và nhận thức được hành vi của mỡnh là đỳng hay sai và hậu quả của hành vi đú. Lỗi là một trong bốn điều kiện của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và cú ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định mức độ trỏch nhiệm bồi thường. Dưới gúc độ khoa học luật dõn sự núi chung khi người cú hành vi trỏi phỏp luật, xõm phạm đến quyền tuyệt đối của chủ thể khỏc sẽ bị suy đoỏn là cú lỗi.

Người ta vẫn thường núi, lỗi là thước đo của trỏch nhiệm phỏp lý. Trong khoa học phỏp lý núi chung và luật dõn sự núi riờng thỡ lỗi là điều kiện và là căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Lỗi là một trong cỏc yếu tố cấu thành vi phạm phỏp luật. Một người cú hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại thỡ phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với hậu quả của hành vi đú nếu họ cú lỗi. Vỡ vậy, xỏc định lỗi trong luật dõn sự là rất quan trọng vỡ đú là căn cứ để xỏc định trỏch nhiệm cỏ nhõn của người gõy thiệt hại và là căn cứ để xỏc định mức bồi thường thiệt hại.

Trong khoa học phỏp lý Việt Nam, theo cỏch hiểu truyền thống, lỗi được hiểu là trạng thỏi tõm lý của con người, nhận thức được tớnh chất mức độ nguy hiểm của hành vi và hậu quả của nú do mỡnh gõy ra. Một hành vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại của một chủ thể nào đú phải cú sự thống nhất của hai mặt: khỏch quan và chủ quan. Nếu như mặt khỏch quan là những những biểu hiện ra bờn ngoài của chủ thể thỡ mặt chủ quan là những biểu hiện tõm lý diễn ra bờn trong của chủ thể. Vỡ vậy, cú thể khẳng định hoạt động tõm

lý bờn trong của chủ thể thường gắn với cỏc biểu hiện bờn ngoài của chớnh chủ thể đú. Hoạt động tõm lý bờn trong gồm nhiều nội dung khỏc nhau như: lỗi, động cơ, mục đớch...

Lỗi trong phỏp luật dõn sự được thể hiện dưới hai hỡnh thức: cố ý và vụ ý. Khoản 2 điều 308 Bộ luật Dõn sự quy định:

Cố ý gõy thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rừ hành vi của mỡnh sẽ gõy thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy khụng mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.

Vụ ý gõy thiệt hại là trường hợp một người khụng thấy trước hành vi của mỡnh cú khả năng gõy thiệt hại, mặc dự phải biết hoặc cú thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mỡnh cú khả năng gõy thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được [21].

Về cơ bản, lỗi được cấu thành bởi hai yếu tố: lý trớ và ý chớ. Trong khi, lý trớ thể hiện năng lực nhận thức thực tại khỏch quan, thỡ ý chớ là yếu tố biểu hiện năng lực điều khiển hành vi trờn cơ sở nhận thức thực tại khỏch quan. Hay núi cỏch khỏc, ý chớ biểu hiện năng lực điều khiển hành vi trờn cơ sở nhận thức và cũn là những yếu tố tõm lý cần thiết của mọi hành động cú ý thức của con người. Xỏc định trỏch nhiệm bồi thường, ngoài việc xem xột đến tớnh chất mức độ nguy hiểm của hành vi khỏch quan, cũn phải xem xột lỗi của người đú. Trong chừng mực nào đú, đỏnh giỏ mức độ lỗi trong vi phạm phỏp luật chớnh là sự thừa nhận và tụn trọng tự do thực sự của mỗi con người. Vỡ trong những điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau, con người đều cú quyền tự do lựa chọn cho mỡnh những xử sự thớch hợp, sao cho phù hợp với phỏp luật và khụng trỏi đạo đức xó hội. Chớnh việc con người đó lựa chọn hành vi xử sự gõy thiệt hại, - mặc dù cú đủ điều kiện để lựa chọn cho mỡnh một hành vi xử sự khỏc khụng gõy thiệt hại cho người khỏc - nờn người đú bị coi là cú lỗi

trong việc gõy thiệt hại trỏi phỏp luật của mỡnh, nờn phải chịu trỏch nhiệm bồi thường. Túm lại, cú thể khẳng định rằng: Một hành vi gõy thiệt hại cho xó hội sẽ bị coi là cú lỗi nếu hành vi đú là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi chủ thể cú đủ điều kiện khỏch quan và chủ quan để tự do lựa chọn và quyết định một xử sự khỏc phù hợp với lợi ớch của chủ thể khỏc.

Khỏc với trỏch nhiệm hỡnh sự, trong phỏp luật dõn sự cho phộp chỳng ta suy đoỏn lỗi. Trỏch nhiệm dõn sự cho phộp suy đoỏn lỗi vỡ người cú hành vi trỏi phỏp luật về nguyờn tắc chung là cú lỗi. Điều 604 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định: "Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vụ ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản, quyền, lợi ớch hợp pháp khác của cá nhõn... hoặc chủ thể khác mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường". Thậm chớ, ngay cả một số trường hợp trỏch nhiệm bồi thường cũng được đặt ra khi người gõy thiệt hại khụng cú lỗi "Trong trường hợp pháp luật quy định người gõy thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp khụng cú lỗi thỡ áp dụng quy định đú". Như vậy, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về cơ bản phải dựa trờn cơ sở lỗi. Một người gõy thiệt hại mà khụng cú lỗi thỡ dù hậu quả thiệt hại xảy ra như thế nào thỡ cung khụng phải bồi thường, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc.

Khi xem xột trỏch nhiệm dõn sự bồi thường ngoài hợp đồng núi chung thỡ lỗi được xem là thước đo đỏnh giỏ thỏi độ, mức độ vi phạm của người gõy thiệt hại và làm căn cứ xỏc định mức bồi thường cũng như hỡnh thức bồi thường. Theo tỏc giả, mặc dù Điều 309 Bộ luật Dõn sự năm 2005 phõn biệt lỗi thành hai mức độ "cố ý và vụ ý", nhưng việc phõn biệt như vậy khụng ảnh hưởng nhiều đến việc xỏc định cú hay khụng cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Việc phõn biệt mức độ lỗi nờn được coi là căn cứ để xem xột giảm mức bồi thường khi người gõy thiệt hại do lỗi vụ ý đó gõy ra thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của mỡnh theo khoản 2 Điều 605 Bộ luật Dõn sự năm 2005.

Vấn đề xỏc định mức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại cũng cú lỗi rất phức tạp, lỗi của người bị thiệt hại cú ảnh hưởng nhiều hay ớt đến thiệt hại? nú là lỗi hành vi hay lỗi hậu quả? Nhưng hiện nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể nào nờn cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cũng cú sự vận dụng khỏc nhau.

Nhưng, đối với vấn đề bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra thỡ "lỗi" lại là vṍn đờ̀ khỏc. Người trực tiếp thực hiện hành vi được xem là khụng cú lỗi. Vờ̀ mă ̣t nguyờn tắc , con người phải chịu trỏch nhiệm khi họ cú lỗi, cú khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mỡnh. Bởi vậy, những người khụng cú khả năng nhận thức và khụng cú khả năng làm chủ hành vi của mỡnh thỡ sẽ khụng cú lỗi trong việc thực hiện cỏc hành vi đú. Người chưa

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam (Trang 58)