QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHA, MẸ, NGƢỜI QUẢN Lí HOẶC NGƢỜI GIÁM HỘ HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN GÂY

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam (Trang 92)

HOẶC NGƢỜI GIÁM HỘ HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN GÂY RA THIỆT HẠI

Như đó đề cập ở phần trờn, nếu người chưa thành niờn gõy ra thiệt hại cho người khỏc thỡ cha mẹ, người quản lý, giỏm hộ hợp phỏp phải chịu trỏch nhiệm trong phạm vi của mỡnh. Nhưng, điều kiện tiờn quyết để cha, mẹ, người quản lý hoặc người giỏm hộ hợp chịu trỏch nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do con, người được quản lý hoặc người được giỏm hộ là người chưa thành niờn gõy ra là họ phải cú năng lực chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại và cú năng lực hành vi tham gia tố tụng, vớ dụ khụng mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh.

Cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giỏm hộ hợp phỏp của người chưa thành niờn chớnh là cỏc quy định trong Bộ luật Dõn sự năm 2005.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 606 Bộ luật Dõn sự thỡ trỏch nhiệm bồi thường của cha, mẹ, người giỏm hộ, người quản lý hợp phỏp đối với thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra bao gồm trỏch nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại và trỏch nhiệm bồi thường phần cũn thiếu.

- Trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại:

Theo quy định tại đoạn 1 khoản 2 Điều 606 Bộ luật Dõn sự năm 2005: "Người chưa thành niờn dưới mười lăm tuổi gõy thiệt hại mà cũn cha, mẹ thỡ cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ khụng đủ để bồi thường mà con chưa thành niờn gõy thiệt hại cú tài sản riờng thỡ lấy tài sản đú để bồi thường phần cũn thiếu" [21]. Như vậy, trỏch nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại của cha, mẹ của người chưa thành niờn đặt ra trong trường hợp thiệt hại do hành vi gõy thiệt hại của con dưới 15 tuổi. Tuy nhiờn trỏch nhiệm bồi thường của cha mẹ chỉ đặt ra khi họ đang trực tiếp quản lý người chưa thành niờn. Nếu người chưa thành niờn đang đặt dưới sự quản lý của cơ sở giỏo dục, y tế... thỡ họ khụng phải chịu trỏch nhiệm. Đồng thời cha, mẹ của người chưa thành niờn cũng là bị đơn dõn sự.

- Trách nhiệm bồi thường phần cũn thiếu:

Đoạn 2 khoản 2 Điều 606 Bộ luật Dõn sự quy định: "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường bằng tài sản của mỡnh; nếu khụng đủ tài sản để bồi thường thỡ cha, mẹ phải bồi thường phần cũn thiếu bằng tài sản của mỡnh". Như vậy, trỏch nhiệm bồi thường phần cũn thiếu của cha, mẹ, người quản lý hoặc người giỏm hộ hợp phỏp của người chưa thành niờn chỉ đặt ra trong trường hợp thiệt hại do hành vi gõy thiệt hại của con từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gõy ra mà con khụng đủ tài sản để bồi thường. Trong trường hợp này cha, mẹ của người gõy thiệt hại là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan.

Nếu người chưa thành niờn gõy thiệt hại mà cú người giỏm hộ thỡ người giỏm hộ đú được dựng tài sản của người được giỏm hộ để bồi thường; nếu người được giỏm hộ khụng cú tài sản hoặc khụng đủ tài sản để bồi thường thỡ người giỏm hộ phải bồi thường bằng tài sản của mỡnh; nếu người giỏm hộ chứng minh được mỡnh khụng cú lỗi trong việc giỏm hộ thỡ khụng phải lấy tài sản của mỡnh để bồi thường. Đồng thời người giỏm hộ cũng là bị đơn dõn sự trong trường hợp này.

Đối với trường hợp người chưa thành niờn dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dõn sự gõy ra thiệt hại trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khỏc trực tiếp quản lý thỡ trường học, bệnh viện, tổ chức khỏc phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm. Nếu họ chứng minh được mỡnh khụng cú lỗi trong quản lý thỡ cha, mẹ, người giỏm hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hỡnh vi dõn sự phải bồi thường.

Tuy nhiờn khi nghiờn cứu cỏc quy định trong Bộ luật Dõn sự năm 2005 cú thể thấy việc quy định "Trong trường hợp phỏp luật quy định người gõy thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp khụng cú lỗi thỡ ỏp dụng quy định đú." để ỏp dụng cho trỏch nhiệm của cha, mẹ, người giỏm hộ, người quản lý về bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn do mỡnh quản lý gõy ra cú vẻ là chưa thỏa đỏng. Thực tế đõy mới chỉ là một sự khẳng định về mặt phỏp lý đối với căn cư phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, việc quy định như thế chưa đủ để luận giả vỡ sao cha, mẹ, người giỏm hộ, người quản lý lại phải chịu trỏch nhiệm thay cho người chưa thành niờn mà mỡnh chăm súc, quản lý, giỏo dục. Thực chất cỏc quy định này khụng phải là dựa trờn yếu tố khụng cú lỗi của cỏc chủ thể này mà cỏc chủ thể này phải bồi thường ngay cả khi khụng cú hành vi gõy thiệt hại do chớnh mỡnh gõy ra. Vỡ vậy, cần phải xem xột và quy định tại điều 606 Bộ luật Dõn sự 2005 một cỏch hợp lý hơn.

Tham khảo một số quy định về trỏch nhiệm của cha mẹ đối với con cỏi theo luật của Tiểu bang California, Hoa Kỳ trong bài "Con cỏi và trỏch nhiệm của cha mẹ" đăng trờn trang web: http://www.viendongdaily.com/ Contents.aspx?item=0&contentid=7775, Cập nhật lỳc 2:11:23 AM - 08/4/2010:

Ở Việt Nam, nếu con cái bạn cú đánh nhau với con hàng xúm u đầu sứt trán, thỡ cựng lắm bạn dẫn con qua hàng xúm xin lỗi, đánh con mỡnh một trận cho chừa, rồi kể như xong.

Ở California thỡ khác, nếu sự điều tra cho thấy sự ẩu đả, đánh nhau mà cú mưu tớnh hay cú kế hoạch, cha mẹ cú thể phải trả

đến 10.000 Mỹ kim cho người bị hành hung, và cú thể phải trả thờm tối đa 10.000 Mỹ kim cho người bắt nộp thủ phạm.

Như vậy, trẻ em cú phải chịu trỏch nhiệm cho những hành động phỏ phỏch hay bất cẩn của mỡnh khụng?

Theo luật pháp của California, trẻ con cũng phải chịu trách nhiệm cho chớnh hành động của mỡnh, nhưng cú những điều lệ cú thể được áp dụng để đo lường hay giới hạn trách nhiệm của trẻ em. Nếu trẻ em cú hành động bất cẩn (negligence), sự bất cẩn sẽ bị phạt theo quy chế của người lớn. Thụng thường, hành động của các em sẽ được so sánh với những trẻ em khác cựng lứa tuổi, để đo lường sự bất cẩn, trừ trường hợp trẻ em cú những hoạt động của người lớn, như lái xe hơi, đua xe, thỡ các em sẽ bị phạt như một người lớn. Trách nhiệm của phụ huynh cũn nặng hơn, nếu họ biết trước được về hành động của con mỡnh, mà khụng ngăn chặn.

Theo luật của California, bạn cú thể bị phạt lờn đến 25.000 Mỹ kim cho mỗi lần con bạn viết bậy trờn tường (graffiti), hay phải giữ nơi đú khụng bị viết bậy trong vũng 1 năm. Nếu phá hoại những tài sản cụng cộng, sự bồi thường cú thể lờn đến 50.000 Mỹ kim. Chớnh quyền địa phương cú quyền đũi cha mẹ hay người giám hộ phải đền bự tất cả những thiệt hại do con cái gõy ra.

Nếu những thiệt hại xảy ra quanh nhà thỡ hóng bảo hiểm nhà cú thể giỳp để trả những thiệt hại này khụng?

Tựy theo luật của tiểu bang, tựy trường hợp, và tựy quy luật của hóng bảo hiểm. Thụng thường hóng bảo hiểm nhà cú thể đền bự những thiệt hại do các em nhỏ dưới 12 tuổi gõy ra, vỡ họ cho rằng các em cũn bộ, chưa đủ trớ khụn để hiểu biết. Nhưng những em nhỏ từ 13 tuổi trở lờn, thỡ được coi như đó biết phải trái, và cha mẹ các em sẽ phải chịu trách nhiệm cho việc làm của các em.

Ngoài ra, ngay cả khi hóng bảo hiểm cú đền cho những thiệt hại do các em gõy ra, họ cũng chỉ đền trong những trường hợp bất cẩn, chứ khụng phải vỡ cố tỡnh phá phách, và nhất là trong những trường hợp thiệt hại gõy ra bởi những hành động phạm pháp, chẳng hạn như trộm cắp.

Trỏch nhiệm của cha mẹ thế nào khi trẻ vị thành niờn phỏ phỏch nơi trường học?

Cha mẹ phải đền nếu con mỡnh khụng trả những vật dụng mượn của trường, phá hoại tài sản trường học, hay đánh nhau, gõy thương tớch cho những học sinh khác. Bồi thường cú thể lờn đến tối đa 10.000 Mỹ kim cho nạn nhõn, và 10.000 Mỹ kim cho người kiếm được thủ phạm.

Trỏch nhiệm của cha mẹ thế nào khi trẻ vị thành niờn trộm cắp?

Cha mẹ hay người giám hộ phải bồi thường về những thiệt hại vật chất, chi phớ y tế, thất thoát lương bổng của nạn nhõn.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)