Ngày nay, hoạt động quản lý Nhà nƣớc có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mọi hoạt động kinh tế. Các chính sách về thuế, lãi suất vay ngân hàng… đều có thể ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, Chính phủ cần có các chính sách quản lý phù hợp để tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển, cụ thể nhƣ sau:
- Chỉ đạo các Bộ, Ngành cung ứng dịch vụ nhƣ Bộ bƣu chính viễn thông, Điện lực,… tích cực phối hợp với ngành Ngân hàng để đẩy mạnh việc chấp nhận thẻ nhƣ một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần giảm chi phí xã hội, đem lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, Bộ bƣu chính viễn thông cần tiến tới giảm phí thuê bao, sử dụng Internet và cƣớc điện thoại để khuyến khích đƣợc ngƣời dân sử dụng đƣợc các dịch vụ ngân hàng qua mạng.
- Quy định việc trả lƣơng của các cơ quan DNNN qua tài khoản thẻ.
- Có chính sách ƣu đãi thuế nhập khẩu thiết bị nguyên vật liệu cho hoạt động ngân hàng mà trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc.
- Tạo điều kiện cho ngân hàng và doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi, thảo luận thông qua các hội thảo, chƣơng trình liên doanh, liên kết, các dự án thúc đẩy và xúc
tiến thƣơng mại… nhằm mang lại những thông tin đa chiều, có sự hợp tác chặt chẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh cả hai bên.
- Quan tâm và tạo điều kiện cho ngân hàng có nhu cầu sử dụng và thuê trụ sở để xây dựng trụ sở làm việc, các điểm giao dịch và lắp đặt máy ATM.
- Nhà nƣớc cần thực hiện việc theo dõi thống kê các hoạt động dịch vụ ngân hàng để có số liệu phân tích, tổng hợp tình hình hoạt động nhằm có các biện pháp nâng cao hiệu quả và có các chính sách phát triển đồng bộ các dịch vụ khác.
- Hiệp hội ngân hàng cần tạo ra sự hợp tác chặt chẽ giữa các đơn vị thành viên để hƣớng tới mục tiêu phát triển lành mạnh và hiệu quả. Cụ thể là hỗ trợ các thành viên nhƣ ACB trong việc đào tạo nghiệp vụ hoặc bồi dƣỡng chuyên sâu nhằm phát triển nghiệp vụ, liên kết phát triển công nghệ hiện đại, liên kết thành viên.