4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
2.2.2. Phân tích doanhthu theo nhóm hàng và mặt hàng chủ lực
Bảng 2.3 : Phân tích doanh thu theo mặt hàng chủ lực
Đơn vị tính: đồng
tiêu 2011/2010 ST TT ST TT ST TL TT (%) (%) (%) (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Thiết bị văn phòng 25,745,812,547 47.75 24,156,848,912 41.39 (1,588,963,635) (6.17) (6.35) Hàng gia dụng 14,847,158,945 27.53 16,145,612,324 27.67 1,298,453,379 8.75 0.13 Thiết bị siêu thị 8,750,547,158 16.23 8,451,028,545 14.48 (299,518,613) (3.42) (1.75) Mặt hàng khác 4,580,013,565 8.49 9,603,603,087 16.46 5,023,589,522 109.69 7.96 Tổng 53,923,532,215 100 58,357,092,868 100 4,433,560,653 8.22 -
(Nguồn: phòng kế toán công ty)
Ta thấy, những mặt hàng chủ yếu của công ty nhìn chung là có sự tăng mạnh về doanh thu. Năm 2011, doanh thu tăng lên 4,433,560,653 đồng tương ứng tăng 8.22% so với năm 2009. Tăng doanh thu là doanh sự biến động của từng ngành hàng, cụ thể:
- Mặt hàng Hàng gia dụng có sự tăng vọt: năm 2011 tăng 1,298,453,379đ tương ứng tăng lên 8.75% so với năm 2010. Tỉ trọng doanh thu mặt hàng này chiếm 0.13%, như vậy đây là mặt hàng chủ lực mà công ty cần đầu tư để phát triển. Cụ thể như qua việc quảng bá thương hiệu, quảng bá sản phẩm, phát triển mạnh thị trường tiêu thụ mặt hàng này. Đây là mặt hàng chủ đạo trong năm 2011.
- Mặt hàng khác như: thiết bị trợ giảng, âm thanh lưu động, máy phát điện,.. là những mặt hàng cũng mang về cho công ty doanh thu lớn trong các năm vừa qua. Năm 2011 tăng lên 109.69% tương ứng tăng 5,023,589,522đ. Vậy, việc mở rộng mặt hàng kinh doanh là điều cần thiết mà công ty cần chú ý tới. - Mặt hàng thiết bị văn phòng doanh thu có sự sụt giảm. Năm 2011 đạt 24,156,848,912đ như vậy là giảm 1,588,963,635đ tương ứng giảm 6.17% so với năm 2010. Mức tỉ trọng ngành hàng này chiếm là 6.35%, như vậy sự sụt giảm này là báo động đỏ, công ty cần quan tâm trong thời gian tới.
- Mặt hàng thiết bị siêu thị cũng giảm đi đáng kể: năm 2011 đạt 8,451,028,545đ, so với năm 2010 giảm 299,518,613đ tương ứng giảm 3.42%.
Công ty cũng cần xây dựng những chương trình khuyến mại nhằm kích cầu về mặt hàng này.
Từ những số liệu trên cho ta thấy: DT của công ty tăng chủ yếu là do DT nhóm hàng Hàng gia dụng tăng đó là do công ty đã có kế hoạch dự trữ hàng hóa hợp lý đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường và đảm bảo tăng DTBH, còn lại các nhóm hàng khác và mặt hàng chủ yếu đều làm giảm tỷ trọng DT của toàn công ty. Nguyên nhân là do trong năm 2011chịu ảnh hưởng nhiều từ các nhân tố khách quan như sự bất ổn về kinh tế, tỷ lệ lạm phát tăng cao 18,12%, năm 2011 tất cả các quốc gia trên thế giới có lạm phát, Việt Nam có điều khác biệt là lạm phát rất cao, có lúc xấp xỉ ở vị trí quán quân.
Ngoài ra, năm 2011 giá cả một số hàng hóa thiết yếu tiếp tục tăng cao (giá dầu thô và giá xăng - gas tăng, sắt thép, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng do kinh tế thế giới phục hồi, giá cả nguyên vật liệu tăng trên 10%), giá vàng biến động mạnh…đã làm cho chi phí đầu vào tăng cao, trong khi giá sản phẩm hàng hóa bán ra không thể tăng tương ứng gây ảnh hưởng không nhỏ đến DTBH của công ty. Vì vậy trong tương lai, công ty cần có những biện pháp kịp thời nhằm tăng DT cho những nhóm hàng này như tăng cường mở rộng thị phần bán lẻ, ưu tiên bán chậm trả cho các khách hàng lớn lâu năm nhằm giữ vững mối quan hệ, đồng thời nâng cao uy tín của công ty. Ngoài ra nhóm hàng Hàng gia dụng công ty cần mở rộng thị trường tiêu thụ vì trong năm 2011 mặt hàng này được tiêu thụ mạnh nhất cụ thể như là tiếp cận với thị trường tiêu thụ siêu thị ở các miền.