ĐIệN TRƯờNG Stt Chuẩn KT, KN quy định

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức vật lý 11 (Trang 64)

- Điều chế hoá chấ t: điều chế clo, hiđrô và xút trong công

3.ĐIệN TRƯờNG Stt Chuẩn KT, KN quy định

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.

[Thông hiểu]

Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nó, ta nói xung quanh điện tích có điện trường. Điện trường bao quanh điện tích và tồn tại cùng với điện tích (Trường hợp điện trường tĩnh, gắn với điện tích đứng yên).

Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

2 Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.

[Thông hiểu]

• Một điện tích thử dương q đặt tại một điểm xác định trong điện trường thì có lực điện Fur

tác dụng lên điện tích q. Thương số F

q

r

tại một điểm là một vectơ không đổi không phụ thuộc vào q nên được dùng để đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực gọi là cường độ điện trường, kí hiệu là Er

: F E = q r r nếu q > 0 thì Er cùng chiều với Fur ; nếu q < 0 thì Er ngược chiều với F.ur

Trong trường hợp đã biết cường độ điện trường Er

, thì lực điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường là

Fr = qEr.

Một vật có kích thước nhỏ, mang một điện tích nhỏ, được dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử.

Nguyên lí chồng chất điện trường. Khi một điện tích chịu tác dụng đồng thời của điện trường Er1

, Er2

thì nó chịu tác dụng của điện trường tổng hợp Er

được xác định như sau:

= 1 + 2

Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều và độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm.

Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).

• Cường độ điện trường tại một điểm M cách điện điểm Q một khoảng r trong chân không được tính bằng công thức:

2Q Q E k r = [Vận dụng]

• Biết cách xác định được phương, chiều của từng vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét.

• Biết tính độ lớn từng vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét.

• Biết cách biểu diễn và tổng hợp vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét. 3 Nêu được các đặc điểm của

đường sức điện.

[Thông hiểu]

• Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó và có chiều thuận theo chiều của vectơ cường độ điện trường.

• Các đặc điểm của đường sức điện :

- Tại mỗi điểm trong điện trường, ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thôi.

- Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương hoặc ở vô cực và kết thúc ở các điện tích âm hoặc ở vô cực.

- Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau hơn (dày hơn). Nơi nào cường

Một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau gọi là điện trường đều. Đường sức của nó là các đường thẳng song song cách đều.

độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn.

4. CÔNG CủA LựC ĐIệN. HIệU ĐIệN THếStt Chuẩn KT, KN quy định

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức vật lý 11 (Trang 64)