LựC LO-REN-XƠ Stt Chuẩn KT, KN quy định

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức vật lý 11 (Trang 35)

- Điều chế hoá chấ t: điều chế clo, hiđrô và xút trong công

4. LựC LO-REN-XƠ Stt Chuẩn KT, KN quy định

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này.

[Thông hiểu]

Lực từ tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ trường gọi là lực Lo-ren-xơ. Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từBur

tác dụng lên một hạt có điện tích q0 chuyển động với vận tốc vr

:

- Có phương vuông góc với vr

và Bur

;

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của vr

khi q0 > 0 và ngược chiều vr

khi q0 < 0, khi đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra;

- Có độ lớn : f = q vB sin0 α, trong đó α là góc hợp bởi vr

và B.ur

2 Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren- xơ tác dụng lên một điện tích

[Thông hiểu]

Một điện tích q chuyển động trong một từ trường đều Bur

. Trong

Quỹ đạo của một hạt tích điện q trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc

q chuyển động với vận tốc vr

trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều.

trường hợp vận tốc vr

của điện tích nằm trong mặt phẳng vuông góc với đường sức của từ trường đều, vectơ lực Lo-ren-xơ nằm trong mặt phẳng và luôn vuông góc với vận tốc của điện tích. Điện tích chuyển động tròn đều. Lực Lo-ren-xơ đóng vai trò lực hướng tâm, có độ lớn là : 2 mv f q vB R = =

trong đó R là bán kính của quỹ đạo tròn.

Chiều của lực Lo-ren-xơ tuân theo quy tắc bàn tay trái.

ban đầu vr vuông góc với vectơ cảm ứng từ Bur , là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính R là: mv R q B =

trong đó, m là khối lượng của điện tích chuyển động.

Chương V. CảM ứNG ĐIệN Từ 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

a) Hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ thông. Suất điện động cảm ứng b) Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm. Độ tự cảm

c) Năng lượng từ trường trong ống dây

Kiến thức

- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.

- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng và viết được hệ thức : ec

t

∆Φ = − ∆ . - Nêu được dòng điện Fu-cô là gì.

- Nêu được hiện tượng tự cảm là gì.

- Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.

- Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng.

Kĩ năng

- Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch kín biến đổi đều theo thời gian.

- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.

- Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian.

2. Hướng dẫn thực hiện

1. Từ THÔNG. CảM ứNG ĐIệN Từ Stt Chuẩn KT, KN quy định

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức vật lý 11 (Trang 35)