- Điều chế hóa chấ t: điều chế clo, hiđrô và xút trong công
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Chủ đề Kết quả cần đạt Ghi chú
Chủ đề Kết quả cần đạt Ghi chú a) Định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết suất. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. b) Hiện tượng phản xạ toàn phần. Cáp quang. Kiến thức
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
- Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì và mối quan hệ giữa các chiết suất này với tốc độ của ánh sáng trong các môi trường.
- Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang và tiện lợi của nó.
Kĩ năng
- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. - Giải được các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chấp nhận hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi i ≥ igh. 2. Hướng dẫn thực hiện 1. KHúC Xạ áNH SáNG Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trình Hướng dẫn Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
[Thông hiểu]
Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
tới.
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số :
sini
sinr= n hay sin i = nsin r
Hằng số n tuỳ thuộc vào môi trường khúc xạ (môi trường chứa tia khúc xạ) và môi trường tới (môi trường chứa tia tới).
Nếu n > 1 thì sini > sinr hay i > r, môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới.
Nếu n < 1 thì sini < sinr hay i < r, môi trường khúc xạ chiết quang kém môi trường tới.
[Vận dụng]
Biết tính chiết suất, góc tới, góc khúc xạ và các đại lượng trong các công thức của định luật khúc xạ.
2 Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì và mối quan hệ giữa các chiết suất này với tốc độ của ánh sáng trong các môi trường.
[Thông hiểu]
• Hằng số n là chiết suất tỉ đối của môi trường khúc xạ
đối với môi trường tới. Chiết suất tỉ đối bằng tỉ số giữa các tốc độ v1 và v2 của ánh sáng trong môi trường tới và môi trường khúc xạ :
n = n21 = 1
2
v v
• Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ
đối của môi trường đó đối với chân không.
Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và của môi trường 2 là:
Chiết suất tuyệt đối của mọi chất đều lớn hơn 1. Chiết suất tuyệt đối của không khí xấp xỉ bằng 1.
Hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối : n21= 2
1
n n . Dạng đối xứng của định luật khúc xạ:
n1 = 1 c v ; n2 = 2 c v 3 Nêu được tính chất thuận
nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
[Thông hiểu]
• Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : ánh sáng
truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại được theo đường đó.
• Theo định luật khúc xạ ánh sáng, nếu ánh sáng truyền từ
môi trường 1 sang môi trường 2 với góc tới i và góc khúc xạ là r thì khi ánh sáng truyền từ môi trường 2 sang môi trường 1 với góc tới r thì góc khúc xạ sẽ bằng i.
2. PHảN Xạ TOàN PHầNStt Chuẩn KT, KN quy định Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
[Thông hiểu]
• Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần :
- Xét tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn (r > i).
- Cho góc tới i tăng dần thì góc khúc xạ r cũng tăng dần và luôn lớn hơn i.
- Khi r đạt giá trị lớn nhất là 90o thì góc tới i cũng có giá trị lớn nhất là igh , với gh 2 1 n sin i n = .
- Khi i ≥ igh, toàn bộ ánh sáng sẽ bị phản xạ, không có tia khúc xạ vào môi trường thứ hai. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
Giải được các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần.
ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn igh (i ≥ igh), thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ.
[Vận dụng]
• Biết nhận dạng các trường hợp xảy ra hiện tượng phản
xạ toàn phần của tia sáng khi qua mặt phân cách.
• Biết cách tính góc giới hạn phản xạ toàn phần và các đại
lượng trong công thức tính góc giới hạn. 2 Mô tả được sự truyền ánh sáng
trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang và tiện lợi của nó.
[Thông hiểu]
• Sợi quang có lõi làm bằng thuỷ tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1, được bao quanh bằng một lớp vỏ có chiết suất n2 nhỏ hơn n1.
Một tia sáng truyền vào một đầu của sợi quang. Trong sợi quang, tia sáng bị phản xạ toàn phần nhiều lần tại mặt tiếp xúc giữa lõi và vỏ và ló ra đầu kia. Sau nhiều lần phản xạ như vậy, tia sáng được dẫn qua sợi quang mà cường độ sáng bị giảm không đáng kể.
Nhiều sợi quang ghép với nhau thành bó. Các bó được ghép và hàn nối với nhau tạo thành cáp quang.
• ứng dụng của cáp quang :
Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin (dữ liệu) dưới dạng tín hiệu ánh sáng. Cáp quang có ưu điểm hơn so với cáp kim loại là truyền được lượng dữ liệu rất lớn, không bị nhiễu bởi trường điện từ bên ngoài.