Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bộ bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 104)

b. Sự phù hợp giữa bằng cấp, chứng chỉ với công việc đƣợc đảm nhiệm

3.4Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣờng đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam, tác giả đƣa ra 8 biện pháp quản lý nhằm góp phần thực hiện hiệu quả công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ. Nhận thức sâu sắc về các yếu tố tác động đến hiệu quả của quản lý nâng cao trình độ và sự cấp thiết về tính đồng bộ của các biện pháp đã đề xuất, để có thể thành công nhƣ mong muốn, chúng ta không thể tiến hành bằng bất cứ biện pháp đơn độc nào. Vấn đề này có liên quan nhiều mặt từ học viên, phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, môi trƣờng giáo dục, cơ sở vật chất. Muốn có kết quả, nhất thiết phải có biện pháp tổng hợp và đồng bộ.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, chƣa có điều kiện thực nghiệm, tác giả đã tiến hành kiểm chứng thông qua phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến 105 cán bộ của BHXH Việt Nam là những cán bộ có nhiều kinh nghiệm

làm công tác quản lý và các giảng viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ trong ngành về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp theo những cấp độ khác nhau, kết quả cụ thể:

Bảng 3.1. Tổng hợp tính cấp thiết của các biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

TT Nhóm biện pháp Mức độ cấp thiết % Rất cấp thiết Cấp thiết ít cấp thiết

1 Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy 94.5 5.5 0

2 Biê ̣n pháp 2: Tiêu chuẩn hóa cán bộ BHXH Việt Nam 92.3 7.7 0

3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cán bộ theo nhu cầu phát triển nhân lực của BHXH Việt Nam

90.6 9.4 0

4 Biện pháp 4: Sử dụng cán bộ theo kết quả bồi dƣỡng 93.3 6.7 0

5 Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng

92.8 7.2 0 6 Biện pháp 6: Phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích

cải tiến phƣơng pháp giảng dạy

95.5 4.5 0 7 Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học viên

94.0 6.0 0 8 Biện pháp8: Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang bị phục vụ

cho việc dạy và học.

88.0 10.0 2.0

Bảng 3.2. Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

TT Nhóm biện pháp Tính khả thi % Rất khả thi Khả thi ít khả thi 1 Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp

quy

93.0 6.0 1.0 2 Biê ̣n pháp 2: Tiêu chuẩn hóa cán bộ BHXH Việt

Nam

90.0 7.0 3.0

cầu phát triển nhân lực của BHXH Việt Nam 4 Biện pháp 4: Sử dụng cán bộ theo kết quả bồi

dƣỡng

86.6 12.4 1.0

5 Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng

89.0 8.0 3.0 6 Biện pháp 6: Phát triển đội ngũ giảng viên, kích

thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy

97.0 2.0 1.0 7 Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học viên

92.8 6.2 1.0

Biện pháp8: Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy và học.

90.0 10.0 0

Biểu đồ 3.1. Tính khả thi của các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ

Nhận xét chung:

Sau khi tập hợp, tổng hợp số phiếu điều tra thu về cho thấy: Để quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ BHXH Việt Nam là rất cấp thiết và phải khẩn trƣơng tiến hành 8 biện pháp nêu trên và các biện pháp này đều có tính khả thi cao, trong đó mỗi một biện pháp đƣợc thể hiện bằng các tỷ lệ điều tra theo tổng mức độ cụ thể nhƣ sau:

Biện pháp 1: Các biện pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy đối với cán bộ BHXH có 94.5% cho là rất cấp thiết, 5.5% cho là cấp thiết, trong khi đó

có 93.0% cho là rất khả thi và 6.0% cho là khả thi và 1.0% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này.

Biện pháp 2: Biện pháp tiêu chuẩn hóa cán bộ BHXH có 92.3% cán bộ đƣợc hỏi cho là rất cấp thiết, 7.7% cho là cấp thiết trong khi đó có 90.0% cán bộ cho là rất khả thi khi tiến hành biện pháp này, 7.0% cho là khả thi và 3% cho là ít khả thi. Nhìn chung, có trên 90% cán bộ khi đƣợc hỏi cho là rất cấp thiết và khả thi để tiến hành biện pháp tiêu chuẩn hóa cán bộ khi quản lý các biện pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ BHXH Việt Nam.

Biện pháp 3: Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng cán bộ nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ có hiệu quả, 90.6% cho là rất cấp thiết, 9.4% cho là cấp thiết và có 93.3 là rất khả thi, 5.0% cho là khả thi và 1.7% cho là ít khả thi. Tóm lại có trên 90.6% cho là rất cấp thiết và rất khả thi khi thực hiện biện pháp này.

Biện pháp 4: Biện pháp quản lý và sử dụng cán bộ theo kết quả bồi dƣỡng có 93.3% cho là rất cấp thiết, 6.7% cho là cần, trong khí đó có 86.6% cho là rất khả thi và 12.4% cho là khả thi và 1.0% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này. Nhƣ vậy, có trên 86.6% số phiếu cho là rất cấp thiết và khả thi khi tiến hành biện pháp này.

Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu bồi dƣỡng có 92.8% cho là rất cấp thiết, 7.2% cho là cấp thiết và có tới 89.0% cho là rất khả thi, 8.0% cho là khả thi và có 3.0% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này. Nhƣ vậy, có gần 90.% số phiếu cho là rất cấp thiết và khả thi khi tiến hành biện pháp này.

Biện pháp 6: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, có tới 95.5% cho là rất cấp thiết, 4.5% cho là cấp thiết, trong khi đó có 97.0% số phiếu đánh giá là rất khả thi, 2% đánh giá là cấp thiết và 1.0% đánh giá là ít khả thi. Nhƣ vậy có trên 95.% cho là rất cấp thiết và rất khả thi khi thực hiện biện pháp này.

thi,6.2% cho là khả thi và có 1% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này. Tóm lại có trên 92% cho là rất cấp thiết và rất khả thi khi thực hiện biện pháp thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c viên.

Biện pháp 8: Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy và học biện pháp này có tới 88% cho là rất cấp thiết, 12% cho là cấp thiết và có tới 92.8% cho là rất khả thi,6.2% cho là khả thi và có 1% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này. Tóm lại có trên 92% cho là rất cấp thiết và rất khả thi khi thực hiện biện pháp tăng cƣờng cơ sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy và học nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ của BHXH Việt Nam.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nói chung, chất lƣợng bồi dƣỡng của cán bộ BHXH Việt Nam nói riêng là nhiệm vụ mang tính quy luật và thực tiễn sâu sắc. Nó là đòi hỏi sống còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển BHXH Việt Nam.

Muốn nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng của cán bộ BHXH Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, mọi cán bộ của ngành ở những vị trí công tác khác nhau phải tự giác trau dồi và đặc biệt các nhà quản lý, các cấp lãnh đạo phải thực hiện các biện pháp - trong đó có những biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đƣợc đề xuất trong luận văn.

Những biện pháp này là kết quả nghiên cứu những lý luận cơ bản về quản lý và nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng của cán bộ. Luận cứ là cơ sở để phân tích thực trạng chất lƣợng công tác bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ BHXH Việt Nam hiện nay, với những hạn chế và các nguyên nhân của nó từ các yếu tố ảnh hƣởng để đƣa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam nhƣ: hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy; tiêu chuẩn hóa cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam; công tác tổ chức bồi dƣỡng cán bộ; sử dụng cán bộ theo kết quả bồi dƣỡng; nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình; phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng pháp giảng dạy cũng nhƣ việc thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hay vấn đề tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã đƣa ra cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ BHXH Việt Nam. Cơ sở lý luận của luận văn đã khẳng định việc quản lý là một vấn đề cần thiết và cấp bách, góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Đề tài đi sâu phân tích, làm rõ một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nhằm làm rõ sự tác động của quản lý đã ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng bồi dƣỡng của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Thực trạng quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ BHXH Việt Nam hiện nay, từ mục tiêu, cấp độ và cơ chế quản lý. Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, tác giả đã đƣa ra 8 biện pháp mang tính khả thi nhằm quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ từ đó nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các biện pháp đó là:

Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy Biê ̣n pháp 2: Tiêu chuẩn hóa cán bộ BHXH Việt Nam

Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cán bộ theo nhu cầu phát triển nhân lực

của BHXH Việt Nam

Biện pháp 4: Sử dụng cán bộ theo kết quả bồi dƣỡng

Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài

liệu bồi dƣỡng

Biện pháp 6: Phát triển đội ngũ giảng viên, kích thích cải tiến phƣơng

pháp giảng dạy

Biện pháp 7: Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c viên

Biện pháp 8: Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang bị phục vụ cho việc dạy và

Theo tác giả, các biện pháp trên cần phải đƣợc thực hiện đồng bộ, thống nhất với nhau, biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp khác. Do đó, khi thực hiện cần phải thực hiện đồng bộ thì mới phát huy đƣợc hiệu quả công tác quản lý.

2. Khuyến nghị

Với mong muốn các biện pháp đề xuất nhanh chóng đƣợc áp dụng, góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây:

Đối với Chính phủ, Bộ Nội vụ, đề nghị xây dựng cơ chế giằng buộc có điều kiện giữa công tác bồi dƣỡng với sử dụng cán bộ.

Đối với các Bộ, ngành, các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân về lĩnh vực BHXH tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lƣơng bồi dƣỡng cán bộ, cần phát triển chƣơng trình bồi dƣỡng.

Đối với ngành BHXH cần nâng cao hiệu quả sử dụng cán bộ theo kết quả bồi dƣỡng; tạo điều kiện, động lực để cán bộ phát triển.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Quyết định 113/QĐ-BHXH ngày 7 tháng 02

năm 2013 về việc ban hành quy chế đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

2. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ: Đề tài NCKH “Tổ chức khoa học công

tác bồi dưỡng và bồi dưỡng cán bộ và công chức Nhà nước thời kỳ đổi mới, Hội thảo chuyên đề: Năng lực, hiệu quả quản lý của bộ máy hành chính Nhà nước, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, năm 1994.

3. Đặng Quốc Bảo, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà

xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2010.

4. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời

khuyên và góc nhìn thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội, năm 1998.

5. Mai Văn Bƣu, Đề tài khoa học cấp bộ mã số B2000- 38- 73 “Một số giải

pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong điều kiện hội nhập”, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, năm 2001.

6. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và quản lý chất lượng trong GD. Tập

bài giảng lớp cao học quản lý GD, 2010.

7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý ,

Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

8. Phạm Khắc Chƣơng, Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Hà Nội,

2004.

9. Chính phủ nƣớc CHXHCNVN, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục

cho mọi người 2003 – 2015, 2013.

10. Chính Phủ nƣớc CHXHCNVN, Nghị định số 94/2008/NĐ-CP về việc

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo

11. Chính Phủ nƣớc CHXHCNVN, Nghị định số 116/2011/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 94/2008/NĐ-CP

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, 2011;

12. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997.

13. Trần khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực (

theo ISO &TQM), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.

14. Tô Tử Hạ, Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, 1998.

15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1986.

16. Học viện Hành chính Quốc gia, Xây dựng và đổi mới đội ngũ công chức, viên chức, 1992.

17. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB

Đại học Sƣ phạm, 2009.

18. Đặng Bá Lãm, Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB

Giáo dục, Hà Nội, 1999.

19. Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Văn hóa

thông tin, Hà Nội, 2006.

20. Luật Bảo hiểm xã hội (2006) 21. Luật Cán bộ, công chức (2008). 22. Luật Viên chức (2010).

23. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 1215/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội đến năm 2020 ngày

24. Dƣơng Xuân Triệu, Đề tài khoa học cấp bộ “Cơ sở khoa học xác lập những nội dung chủ yếu trong bộ giáo trình bồi dưỡng cán bộ ngành BHXH Việt Nam”, BHXH Việt Nam, 2002.

25. Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB

Giáo dục, Hà Nội, 1999.

26. Viện chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo d ục, Hội thảo khoa học “ Đổi mới tư duy giáo dục”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005.

27. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển tiếng việt. NXB Văn hóa thông tin Hà Nội,

1998.

28. JEAN LADOUCEUR, Moncton, Canada -Tài liệu đào tạo của Dự án

đào tạo từ xa ĐH KTQD.

---

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bộ bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 104)