Mục tiêu và quan điểm bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt

Một phần của tài liệu Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bộ bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 51)

b. Sự phù hợp giữa bằng cấp, chứng chỉ với công việc đƣợc đảm nhiệm

2.3.Mục tiêu và quan điểm bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt

Mục tiêu nhằm trang bị cho cán bộ những kiến thức nền tảng về An sinh xã hội; quá trình hình thành và phát triển chính sách BHXH, BHYT ở Việt Nam; Quản lý nhà nƣớc về BHXH và tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam; trang bị cho cán bộ những kiến thức cơ bản về BHXH, BHYT, quy trình và phân cấp thực hiện giải quyết các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.

Qua khóa bồi dƣỡng sẽ giúp cán bộ áp dụng đƣợc nhƣng kỹ năng cơ bản trong thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến công tác thu; cấp sổ, thẻ; giải quyết chính sách BHXH, BHYT, chi các chế độ BHXH trong đó có kỹ năng lập và phân tích các báo cáo nghiệp vụ và một số kỹ năng mềm. Khai thác, sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong quản lý các hoạt động nghiệp vụ nhƣ: thu;

cấp sổ, thẻ; giải quyết chính sách BHXH; giám định BHYT, chi các chế độ BHXH, lƣu trữ và tiếp nhận hồ sơ.

Giúp cán bộ nhận thức rõ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của công chức, viên chức ngành BHXH trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, có tinh thần trách nhiệm cao, có đạo đức nghề nghiệp, tôn trọng và hợp tác tốt với đồng nghiệp.

2.4. Hiện tra ̣ng công tác quản lý bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

2.4.1. Quản lý mục tiêu bồi dưỡng

Trong nhƣ̃ng năm qua , do nhâ ̣n biết đƣợc nhƣ̃ng đă ̣c thù của ngành và ý thƣ́c đƣợc rằng “các nguồn nhân lƣ̣c” chính là con ngƣời và rằng con ngƣời trong bất kỳ mô ̣t tổ chƣ́c nào cũng là nhân t ố chính đề phát triển tổ chức đó . Do vâ ̣y, qua công tác bồi dƣỡng cán bô ̣ làm công tác BHXH , BHYT của BHXH Việt Nam luôn đƣợc chú tro ̣ng và đƣợc tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n đi ̣nh kỳ hằng năm và đảm bảo đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu đề ra trong các văn bản chỉ đa ̣o của ngành . BHXH Viê ̣t Nam cũng đã xây dƣ̣ng quy chế riêng về bồi dƣỡng cán bộ, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao đô ̣ng trong ngành BHXH . Tuy nhiên, có thể nói mặc dù là mô ̣t tổ chƣ́c có quy mô lớn, có phạm vi hoạt động rộng nhƣng BHXH Việt Nam là tổ chức mới đƣợc thành lập các hoạt động, quản lý, nhân sƣ̣ vẫn chƣa có đƣợc sƣ̣ ổn đi ̣nh và có mô ̣t quy trình cu ̣ thể , rõ ràng. Điều này cũng đã ảnh hƣởng tới mục tiêu của công tác quản lý bồi dƣỡng cán bộ:

Vì vậy, mục tiêu bồi dƣỡng cán bộ , công chƣ́ c , viên chƣ́c BHXH VN trong giai đoa ̣n 2011-2015 đƣợc xác định nhƣ sau: “Nâng cao năng lực và chất lƣợng đội ngũ công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngành trong việc tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT của Đảng và Nhà nƣớc.” (Quyết định số 1215/QĐ-TTG về việc phê duyệt chất lượng phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020)

Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2015 trong công tác quản lý bồi dƣỡng cán bộ, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao đô ̣ng của BHXH Việt Nam là:

- Đạt 100% công chức đƣợc bồi dƣỡng đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh theo quy định.

- Đạt 95% công chức giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý các cấp đƣợc bồi dƣỡng theo chƣơng trình quy định.

- Đạt 70% đến 80% công chức đƣợc bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ theo chƣơng trình bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm.

- Hàng năm đƣa khoảng 100 lƣợt công chức, viên chức đi bồi dƣỡng ở các nƣớc phát triển và đang phát triển theo chƣơng trình bồi dƣỡng của Ngành và từ ngân sách Nhà nƣớc.

- Tỷ lệ viên chức bồi dƣỡng theo chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kỹ năng nghề nghiệp đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền.

2.4.2. Nội dung bồi dưỡng

Nô ̣i dung bồi dƣỡng cho cán bô ̣, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao đô ̣ng trong BHXH Viê ̣t Nam rất đa da ̣ng , đƣợc xây dƣ̣ng theo quy trình chă ̣t chẽ nhằm đáp ƣ́ng nhu cầu ho ̣c tâ ̣p , bồi dƣỡng của nhiều nhóm đối tƣợng khác nhau và đảm bảo nội dung , chất lƣợng bồi dƣỡng theo đúng yêu cầu đă ̣t ra . Tuy nhiên, dù đƣợc xây dựng nhƣ thế nào , dành cho những đối tƣợng nào thì nội dung bồi dƣỡng cũng phải đảm bảo xây dƣ̣ng theo nhƣ̃ng nguyên tắc sau:

- Biên soạn mới các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn các ngạch công chức, viên chức bảo đảm không trùng lặp, có kết cấu hợp lý giữa lý thuyết và thực tiễn; kiến thức tiêu chuẩn ngạch với kỹ năng theo vị trí việc làm. - Tổ chức biên soạn các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý phù hợp với từng vị trí chức danh và các yêu cầu đặc thù của ngành Bảo hiểm xã hội; bảo đảm sự gắn kết giữa lý luận và thực tiễn.

Trách nhiệm tổ chức chƣơng trình b ồi dƣỡng và soa ̣n thảo tài liệu bồi dƣỡng đƣợc phân cấp cu ̣ thể và rõ ràng đối với tƣ̀ng đơn vi ̣:

1. BHXH Việt Nam quản lý chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành; quản lý và thẩm định tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tƣơng đƣơng, ngạch chuyên viên và tƣơng đƣơng, ngạch chuyên viên chính và tƣơng đƣơng; tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tƣơng đƣơng theo chƣơng trình do Bộ Nội vụ ban hành. 2. Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH chủ trì tổ chức biên soạn tài liệu bồi dƣỡng: a) Tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tƣơng đƣơng, ngạch chuyên viên và tƣơng đƣơng, ngạch chuyên viên chính và tƣơng đƣơng; b) Tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tƣơng đƣơng theo chƣơng trình do Bộ Nội vụ ban hành;

c) Phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ BHXH Việt Nam biên soạn tài liệu bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành theo hƣớng dẫn của các bộ quản lý chuyên ngành.

3. Trong thời gian tổ chƣ́ c bồi dƣỡng mà chƣa biên soạn các tài liệu đƣợc phân cấp thì sử dụng tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức và tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý do Bộ Nội vụ ban hành.

4. Trƣờng hợp chƣa đủ điều kiện tổ chức thực hiện các khóa bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức và theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý thì có thể ký hợp đồng với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh hoặc với cơ sở đào tạo uy tín để triển khai các khóa bồi dƣỡng.

Tùy theo đối tƣợng bồi dƣ ỡng, mà các chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ công chƣ́c, viên chƣ́c BHXH Viê ̣t Nam cũng đƣợc xây dƣ̣ng và chính sƣ̉a cho phù hợp:

Các nội dung bồi dƣỡng đƣợc phân loại nhƣ sau: Phân loa ̣i theo chƣơng trình bồi dƣỡng:

1. Các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch, bao gồm: a) Chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng ngạch cán sự và tƣơng đƣơng;

b) Chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng ngạch chuyên viên và tƣơng đƣơng; c) Chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng ngạch chuyên viên chính và tƣơng đƣơng; d) Chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng ngạch chuyên viên cao cấp và tƣơng đƣơng. 2. Các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý, bao gồm:

a) Chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng lãnh đạo cấp phòng và tƣơng đƣơng; b) Chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng lãnh đạo cấp Ban và tƣơng đƣơng. 3. Các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành, bao gồm:

a) Các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo chuyên ngành; b) Các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo vị trí việc làm. 4. Chƣơng trình bồi dƣỡng ngoại ngữ:

Chƣơng trình bồi dƣỡng các khóa ngắn hạn, dài hạn ở nƣớc ngoài từ ngân sách Nhà nƣớc.

5. Chƣơng trình bồi dƣỡng tin học

Đào tạo, bồi dƣỡng tin học văn phòng theo chƣơng trình ứng dụng và cập nhật kiến thức nâng cao do BHXH Việt Nam thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân theo hình thƣ́c bồi dƣỡng: Bồi dƣỡng trong nƣớc

a) Lý luận chính trị:

- Trang bị trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn quy định cho các chức danh lãnh đạo, quản lý và các ngạch công chức, viên chức;

- Tổ chức phổ biến các văn kiện, nghị quyết của Đảng; thƣờng xuyên bồi dƣỡng cập nhật, nâng cao trình độ lý luận cho đảng viên, công chức, viên chức theo quy định của các cơ quan có thẩm quyền.

b) Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nƣớc, chuyên môn nghiệp vụ:

- Trang bị kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nƣớc theo chƣơng trình quy định cho công chức, viên chức các ngạch và theo chức vụ lãnh đạo, quản lý; - Bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng quản lý chuyên môn nghiệp vụ và vị trí việc làm theo chế độ bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm;

- Bồi dƣỡng văn hóa công sở. c) Kiến thức hội nhập.

d) Tin học, ngoại ngữ chuyên ngành.

e) Đào tạo trình độ sau đại học đối với công chức, viên chức trên cơ sở quy hoạch cán bộ.

2. Bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài

a) Quản lý nhà nƣớc về BHXH, BHYT; mô hình và kinh nghiệm quản lý, tổ chức thực hiện các chính sách BHXH, BHYT và bảo hiểm thất nghiệp; đầu tƣ tài chính.

b) Xây dựng hệ thống tổ chức và phát triển nguồn nhân lực. c) Hành chính công, dịch vụ công.

2.4.3 Hình thức tổ chức

Công tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng trong BHXH Viê ̣t Nam đƣợc tiến hành nhƣ sau:

1. BHXH các tỉnh xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năm tiếp theo của đơn vị gửi Ban Tổ chức cán bộ trƣớc ngày 15/9 hàng năm.

2. Các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của đơn vị và xây dựng kế

hoạch tập huấn kiến thức, kỹ năng chuyên ngành năm tiếp theo theo lĩnh vực đơn vị phụ trách gửi Ban Tổ chức cán bộ trƣớc ngày 15/9 hàng năm để tổng hợp, thẩm định trình Tổng Giám đốc phê duyệt.

3. Số ngƣời đƣợc cử đi bồi dƣỡng đối với các chƣơng trình bồi dƣỡng có thời gian từ 01 năm trở lên trong cùng một thời điểm không đƣợc vƣợt 8% tổng số công chức, viên chức làm chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị (tính theo đơn vị BHXH cấp tỉnh, cấp Ban và tƣơng đƣơng).

4. Ban Tổ chức cán bộ chủ trì hƣớng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch; Ban Chi chủ trì hƣớng dẫn các đơn vị lập dự toán kinh phí bồi dƣỡng.

Các hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng cán bô ̣, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao động BHXH Việt Nam về cơ b ản các lớp bồi dƣỡng , bồi dƣỡng đƣợc t ổ chức cho công chức, viên chức, ngƣời lao đô ̣ng theo hình thƣ́c t ập trung, bán tập trung, tập huấn và bồi dƣỡng ngắn hạn.

Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH, các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh nghiên cứu lựa chọn hình thức tổ chức bồi dƣỡng thích hợp đối với từng đối tƣợng công chức, viên chức đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả của các khóa bồi dƣỡng.

Phƣơng pháp bồi dƣỡng công chức, viên chức là phƣơng pháp bồi dƣỡng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; tăng cƣờng hoạt động đối thoại, trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên với học viên và giữa các học viên.

Giảng viên bồi dƣỡng công chức, viên chức bao gồm: 1. Giảng viên của Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH.

2. Giảng viên kiêm nhiệm của các cơ sở bồi dƣỡng công chức, viên chức. 3. Giảng viên kiêm nhiệm là công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý các cấp của các bộ, ngành Trung ƣơng hoặc của các đơn vị thuộc BHXH Việt Nam; là các chuyên gia, có trình độ học vấn cao (Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ, Thạc

4. Ngƣời đƣợc mời thỉnh giảng hội đủ các tiêu chuẩn quy định, giảng viên nƣớc ngoài (nếu có).

Quản lý công chức, viên chức đi học

Công chức, viên chức đƣợc cử đi bồi dƣỡng sau mỗi kỳ học phải báo cáo kết quả học tập với Thủ trƣởng đơn vị quản lý sử dụng công chức, viên chức (đối với các khóa học trong nƣớc). Kết thúc khóa học phải báo cáo kết quả học tập và nộp các văn bằng, chứng chỉ (bản sao công chứng) về Ban Tổ chức cán bộ (đối với cán bộ do BHXH Việt Nam quản lý), về Phòng Tổ chức - Cán bộ (đối với cán bộ do BHXH tỉnh, đơn vị sự nghiệp thuộc BHXH Việt Nam quản lý). Công chức, viên chức đƣợc cử đi bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày về nƣớc phải báo cáo kết quả học tập với Thủ trƣởng đơn vị quản lý sử dụng công chức, viên chức và Ban Tổ chức cán bộ. Đối với các trƣờng hợp đi học dài hạn khi trở về, phải báo cáo thêm nội dung khóa học và làm các thủ tục tiếp nhận, bố trí công tác.

Trƣờng hợp theo yêu cầu bồi dƣỡng phải kéo dài thời gian học tập hoặc không theo hết khóa học, công chức, viên chức đi học phải báo cáo Tổng Giám đốc (qua Ban Tổ chức cán bộ), Thủ trƣởng đơn vị và chỉ đƣợc kéo dài thời gian học tập sau khi có quyết định gia hạn của Tổng Giám đốc hoặc Thủ trƣởng đơn vị theo phân cấp. Hết thời hạn ghi trong quyết định gia hạn, công chức, viên chức đi học phải trở về đơn vị công tác.

Trƣờng hợp công chức , viên chƣ́c muồn gia ha ̣n ho ̣c tâ ̣p phải làm h ồ sơ xét đề nghị gia hạn học tập của công chức, viên chức

2.4.4 Kiểm tra và đánh giá kết quả bồi dưỡng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công chức, viên chức đƣợc bồi dƣỡng theo quy định tại Quy chế BHXH Viê ̣t Nam đều phải đƣợc kiểm tra kết quả học tập. Việc kiểm tra kết quả học tập do các đơn vị tổ chức bồi dƣỡng thực hiện theo các hình th ức kiểm tra khác nhau và đảm bảo phù h ợp với nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng nhƣ: kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm, và các hình thức khác.

Đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng

Việc đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng do các đơn vị thuộc BHXH Việt Nam, Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH thực hiện theo quy định của Nhà nƣớc. Theo đó:

1. Đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng nhằm cung cấp thông tin về mức độ nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức sau khi bồi dƣỡng. 2. Đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khách quan, trung thực.

3. Nội dung đánh giá:

a) Mức độ phù hợp giữa nội dung chƣơng trình với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức vụ lãnh đạo, quản lý và yêu cầu vị trí việc làm;

b) Năng lực của giảng viên và sự phù hợp của phƣơng pháp bồi dƣỡng với nội dung chƣơng trình và ngƣời học;

c) Năng lực tổ chức bồi dƣỡng của cơ sở bồi dƣỡng;

d) Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của công chức và thực tế áp dụng vào việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

4. Việc đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng củ a cán bô ̣ BHXH Viê ̣t Nam đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Ngoài việc đánh giá về kiến thức nêu trê n, cán bộ công chức , viên chƣ́c và ngƣời lao động khi tham gia vào chƣơng trình bồi dƣỡng công ch ức, viên chức phải có trách nhiê ̣m hoàn thành nghĩa vu ̣ của mình đối với chƣơng trình bồi dƣỡng, cụ thể

1. Thực hiện các chế độ bồi dƣỡng theo quy định của Nhà nƣớc và của BHXH Việt Nam.

2. Công chức, viên chức đang giữ chức vụ và thuộc ngạch, chức danh nào đều phải bồi dƣỡng để đáp ứng các tiêu chuẩn trình độ kiến thức quy định cho

3. Công chức, viên chức có trách nhiệm tuân thủ pháp luật và phải tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và Thủ trƣởng cơ quan, đơn vị về hành vi của mình trong thời gian đi học; phải cung cấp cho cơ quan, đơn vị địa chỉ liên lạc của mình và của cơ sở bồi dƣỡng tại nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu Quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán Bộ bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 51)