2.T t ởng :
-Bồi dỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của td Anh đối với nd ấn Độ -Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân AĐ.
3. k ĩ năng:
-Biết đọc và sử dụng bản đồ trình bày các khởi nghĩa tiêu biểu .
- BBớc đầu biết phân biệt K/n “cấp tiến”, “ôn hoà” và đánh giá vai trò của giai cấp t sản AĐ.
II – PHƯƠNG TIệN DạY HọC
-Bản đồ phong trào ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Bảng phụ
III – HOạT ĐộNG DạY HọC
1.Tổ chức: sĩ số: 8a: 8b:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật, những thành tựu đó có tác dụng nh thế nào cuối thế kỉ XIX?
3.Bài mới: *.Giới thiệu:
-AĐ là một quốc gia rộng lớn và đông dân ở Nam á. DT 4triệu km2, có nền văn hoá lâu đời và gần nh là một “tiểu lục địa” biệt lập, xa cách các miền lân cận bởi những rặng núi cao nhất thế gới. Năm 1498, Ga- ma đã tìm tới AĐ. Từ đó các nớc p. Tây đã xâm nhập vào nớc này. Các em hãy theo dõi bài giảng để thấy các nớc p. Tây đã xâm chiếm AĐ ntn?...
*.Bài học
Phơng pháp Nội dung
-GV giới thiệu về ấn Độ
-Thực dân Anh đã đẩy mạnh quá trình xâm lợc ấn Độ nh thế nào? Kết quả?
-GV treo bảng phụ (thống kê)
-Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh? Hậu quả?(XKLT tăng nhanh nhng số ngời chết đói khủng khiếp)
-GV treo bản đồ “Phong trào đấu tranh ở ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -Vì sao phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ bùng nổ?
TL:+Sự xâm lợc và thống trị tàn bạo của thực dân Anh .
+Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân ấn Độ với thực Anh
-HS đọc tài liệu SGK
I. Sự xâm l ợc và chính sách thống trị của Anh . Anh .
-Đầu thế kỉ XVIII ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh .
- chính sách thống trị: khai thác, bóc lột, chia để trị, ngu dân…
-Hậu quả:
+Đất nớc ngày càng lạc hậu
+Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấ n Độ:
-Vì sao gọi là cuộc khởi nghĩa Xi-pay? Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa bùng nổ là gì?
-Trình bày diễn biến SGK
Thảo luận : Vì sao có thể gọi khởi nghĩa Xi-pay là khởi nghĩa dân tộc?
TL:Từ binh lính khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Từ một địa phơng khởi nghĩa đã lan rộng giải phóng nhiều nơi.
-Khởi nghĩa có ý nghĩa gì?
? Đảng Quốc Đại thành lập nhằm mục đích gì?
-Tờng thuật những nét chính của cuộc khởi nghĩa?
-Thảo luận: Những nét mới của phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì?
TL: Giai cấp công nhân công nhân tham gia ngày càng đông,có tổ chức ,thể hiện tính giai cấp ngày càng cao.
-Nhận xét về các phong trào? Kết quả? Y nghĩa?
=>Phong trào phát triển mạnh mẽ. Tuy thất bại nhng đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau.
-Diễn biến:
+5/1857, 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang ở Mi- rút. Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung ấn Độ. Nghĩa quân đã lập chính quyền ở ba thành phố lớn.
+ 1859, khởi nghĩa bị Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man.
-ý nghĩa: K/n mang tính dân tộc và tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa thực dân của ND AĐ.
b.Đảng Quốc Đại:
-1885 Đảng Quốc Đại thành lập
-Mục tiêu: Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc
c.Khởi nghĩa Bom-bay (1908)
- 23/7/1908, CN Bom – bay tổ chức tổng bãi công bị khủng bố dữ dội.
-Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
TL:Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ấn Độ đầu thế kỉ XX cuộc khởi nghĩa Bom-bay là cuộc khởi nghĩa quan trọng nhất đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản ấn Độ.
4 . CủNG Cố
-Hậu quả sự thống trị của Anh ở ấn Độ
-Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh ở ấn Độ
5. DặN Dò: