THIếT Bị DạY HọC

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 52)

-Bản đồ Thế giới.

III HOạT ĐộNG DạY HọC

1. Tổ chức: sĩ số : 8A: 8B: 8B:

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

*.Giới thiệu;

-ở những bài truớc chúng ta đã tìm hiểu các nớc t bản châu Âu và Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một nớc t bản ở châu á ,đó là Nhật Bản.

*. Bài học:

Phơng Pháp Nội dung

-GVdùng bản đồ thế giới xác dịnh vị trí của Nhật Bản

-Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế Nhật sau chiến tranh ?

-Đọc phần chữ in nhỏ sgk và quan sát H 70, nhận xét? (Kinh tế tăng trởng không đều, không ổn định)

-Tình hình xã hội Nhật sau chiến tranh nh thế nào? hậu quả của nó ra sao? -Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối (1929- 1933) đã tác động đến kinh tế Nhật Bản nh thế nào? -Để khắc phục tình trạng này giới cầm quyền Nhật Bản cần phải làm gì? -Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật Bản đã diễn ra nh thế nào? So sánh với I-ta-li-a và Đức ?(Vẫn tồn tại chế độ thiên Hoàng)

-Thái độ của nhân dân đối với chính quyền Nhật Bản nh thế nào?

-Phong trào đấu tranh chống phát xít diễn ra nh thế nào?

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Sau CTTG I Nhật là nớc thứ hai thu lợi nhiều ->trở

thành cờng quốc duy nhất châu á

-Kinh tế: Công nghiệp phát triển trong những năm đầu nhng bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu.

-Xãhội:

+Đời sống khó khăn.

+Phong trào đấu tranh lên cao.

+Tháng 7-1922 Đảng cộng sản thành lập.

+Năm 1927 khủng hoảng tài chính -> KT giảm sút nghiêm trọng.

II.Nhật Bản trong những năm 1929-1933

-Khủng hoảng kinh tế xã hội.

-Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền năm 1930. +Đối nội: tăng cờng đàn áp, bóc lột nhân dân. +Đối ngoại: mở rộng chiến tranh xâm lợc.

-Phong trào đấu tranh nhân dân lan rộng.

4.CủNG Cố

-Tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939)?

5.DặN Dò:

- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài:

Câu 1: KT NB phát triển trong vài năm đầu sau CT nhng ko ổn định, bấp bênh và NN lạc hậu, trì trệ, mất cân đối. Khủng hoảng tàn phá nghiêm trọng nền KT.

Câu 2: NB tiến hành CT xâm lợc nhằm giải quyết khó khăn do thiếu nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ hàng hóa, thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hởng.

- Học bài cũ.

- Soạn bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu á.

Ngày19/11/2012 Duyệt giáo án Tuần 14

TCM

Ngày soạn: 22/11/2012

Ngày dạy: /11/2012

Tiết 29: Bài 20

PHONG TRàO ĐộC LậP DâN TộC ở CHÂU á(1918-1939 ) (1918-1939 )

I MụC TIêU BàI HọC 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-Những nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong những năm 1918-1939 -Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn ra nh thế nào?

-Nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á?

2.Kĩ năng:

-Bồi dỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử

-Biết cách khai thác t liệu, tranh ảnh lịch sử đễ nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử

3.T t ởng :

-Bồi dỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.

-Thấy đợc những nét tơng đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nớc ở khu vực Đông Nam á

II THIếT Bị DạY HọC

-Lợc đồ châu á

-Lợc đồ các nớc Đông Nam á -Chân dung M. Gan-đi

III HOạT ĐộNG DạY HọC

1. . Tổ chức: sĩ số : 8A: 8B:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Kinh tế Nhật Bản đã phát triển nh thế nào sau chiến tranh thế giơí lần thứ nhất?

3.Bài mới: *.Giới thiệu;

Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mời Nga và sự kết thúc cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào cách mạng châu á mà chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

*. Bài học:

Phơng pháp Nội dung:

-Vì sao sau CTTG I, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á phát triển mạnh mẽ?( Tiếng vang của CM Tháng 10 Nga đã vợt qua biên giới nớc Nga, trở thành niềm hi vọng và cổ vũ to lớn đối với các dân tộc bị áp bức, bóc lột..)

-GV hớng dẫn học sinh lên chỉ lợc đồ những nơi có phong trào cách mạng. Nhận xét? (Phát triển rộng khắp các châu lục)

- GV giới thiệu về M.Gan-đi

-Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á sau chiến tranh? - Phong trào Ngũ tứ bùng nổ nh thế nào? (Biểu tình của 3000 Hs yêu nớc ở Bắc Kinh)

-HS đọc phần chữ nhỏ sgk.

- Khẩu hiệu của phong trào thể hiện điều gì? So với CM Tân Hợi có gì khác? (Chống ĐQ, phong kiến, cao hơn CM Tân Hợi chỉ chống PK Mãn Thanh) - Sau PT Ngũ Tứ, CM TQ phát triển nh thế nào?

- Em có nhận xét gì về phong trào CM TQ trong thời kỳ này?(Nội chiến liên tục, ĐCS từng bớc trởng thành, CM trải qua bớc khó khăn gian khổ-Vạn lý trờng thành )…

I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á, cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

1.Những nét chung:

-Sau CTTG I, dới ảnh hởng của CM Tháng 10 Nga, phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp các khu vực, tiêu biểu ở các nớc Trung Quốc, ấn Độ,Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.

- Nét mới: G/c CN đã tích cực tham gia CM Một số đảng cộng sản đợc thành lập và lãnh đạo cách mạng.

2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939

-4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ, nhanh chóng lan rộng ra cả nớc, lôi kéo đông đảo ND tham gia.

-7-1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập

-1926-1927: tiến hành đánh đổ bọn quân phiệt, tay sai của ĐQ(Ct Bắc phạt).

- 1927-1937: nhân dân Trung Quốc tiến hành nội chiến cách mạng chống tập đoàn phản động Quốc dân đảng Tởng Giới Thạch.

-Tháng 7-1937 Quốc, cộng hợp tác chống Nhật Bản.

4.Củng cố:

-Phong trào độc lập dân tộc ở châu á 1919-1939 nh thế nào? -Phong trào Ngũ Tứ có gì khác với cách mạng Tân Hợi 1911? -Trung Quốc 1919-1939. Cách mạng diễn ra nh thế nào?

5.Dặn dò:

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w