Phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 55)

Ngày soạn: 24/11/12

Ngày dạy: /12/2012

Tiết 30 : Bài 20 :

PHONG TRàO ĐộC LậP DÂN TộC ở châu á

(1918-1939)- (tiếp theo)

I MụC TIêU Bài HọC 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-Những nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong những năm 1918-1939. -Nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á

2.Kĩ năng:

-Bồi dỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử

-Biết cách khai thác t liệu, tranh ảnh lịch sử đễ nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử

3.T t ởng :

-Bồi dỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.

-Thấy đợc những nét tơng đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nớc ở khu vực Đông Nam á

II THIếT Bị DạY HọC

-Lợc đồ Đông Nam á

-Tranh ảnh liên quan (chân dung Xu – các- nô)

III HOạT ĐộNG DạY HọC

1. . Tổ chức: sĩ số : 8A: 8B: 8B:

2.Kiểm tra bài cũ:

-Năm 1919-1939 phong trào độc lập dân tộc ở châu á có những nét chung nào? -Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra nh thế nào trong những năm 1919-1939?

3.Bài mới: *.Giới thiệu;

Cũng nh Trung Quốc, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á trong 20 năm giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới phát triển mạnh. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

*. Bài học:

Phơng pháp Nội dung

-Nêu tình hình chung các quốc gia Đông Nam á đầu thế kỉ XX?

- Chỉ trên lợc đồ các thuộc địa của các ĐQ thực dân ?

-Phong trào cách mạng ở Đông Nam á đầu

II. phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á ở đông nam á

1.Tình hình chung :

-Đầu thế kỷ XX hầu hết là thuộc địa của thực dân phơng Tây (trừ Xiêm).

thế kỉ XX phát triển nh thế nào? Tại sao? (ảnh hởng của CM Tháng 10 Nga)

- Phong trào thời gian này có nét gì mới?

- Các ĐCS ra đời có ý nghĩa nh thế nào đối với ptgpdt ở ĐNA ? (Thúc đẩy phong trào phát triển mạnh).

-Vào đầu thế kỉ XX phong trào dân chủ t sản ở Đông Nam á có điểm gì mới?

- G/t H73 sgk

-Nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nớc Đông Dơng?

-GV nêu vắn tắt các sự kiện tiêu biểu các cuộc khởi nghĩa ở Lào, VN, Cam-pu-chia: -Phong trào độc lập dân tộc ở in-đô-nê-xi-a diễn ra nh thế nào?

- GT chân dung Xu – các- nô (H 74) kể chuyện về ông

đấu tranh chống đế quốc lên cao.

- Nét mới:Giai cấp vô sản trỏng thành, lãnh đạo phong trào.

+5/1920:ĐCS In-đô-nê-xi-a thành lập +2/1930:ĐCS Việt Nam ra đời

+4/1930:ĐCS Mã Lai và Xiêm +11/1930:ĐCS Phi-lip-pin

- Dới sự lãnh đạo của ĐCS PT diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ:

+ K/n Xumatơra (1926-1927)ở In-đô-nê-xi-a +Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931)ở VN.

-Phong trào dân chủ t sản cũng có tiến bộ, xuất hiện các chính đảng TS có tổ chức và ảnh hởng rộng lớn.

2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số n ớc Đông Nam á

*ở Đông Dơng(Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia): diễn ra sôi nổi, phong phú với nhiều hình thức, lôi cuốn đợc đông đảo nhân dân tham gia.Sự thành lập của ĐCS VN tạo bớc ngoặt cho PT.

*In -đô –nê-xi –a: Pt phát triển mạnh mẽ ở khu vực hải đảo

- Sau khi ĐCS ra đời nhiều cuộc k/n bùng nổ:1926-1927 khởi nghĩa ở gia- va và Xumatơra.

+ phong trao cách mạng ngả theo hớng t sản do Xu – các- nô lãnh đạo.

4. Củng cố:

-Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

-Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu á.

5.Dặn dò:

- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài:

Câu 1: Do hậu quả của CTTG I tác động của CM thánh M… ời Nga1917, vai trò lãnh đạo của g/c CN & các ĐCS…

Câu 2:Nêu các sự kiện chính: Phong trào Ngũ Tứ, chiến tranh CM, nội chiến, k/c…

Câu 3: Phong trào lên cao, lan rộng, g/c VS bắt đầu trởng thành và gia nhập phong trào; Pt DCTS tiếp tục phát triển nh… ng không thắng lợi.

Câu 4: Chia hai cột: Thời gian và sự kiện.

-Đọc trớc bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Ngày 26/11/2012 Duyệt giáo án Tuần 15

TCM

Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày dạy : /12/2012

CHƯƠNG IV: CHIếN TRANH THế GIớI THứ HAI

( 1939 1945 )

Tiết31: Bài 21 : CHIếN TRANH THế GIớI THứ HAI(1939-1945) (1939-1945)

I MụC TIêU BàI HọC 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Những nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Diễn biến chính của chiến tranh :Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.

2.Kĩ năng:

-Kỹ năng phân tích đánh giá một vấn đề một sự kiện lịch sử. -Sử dụng bản đồ chiến sự ,hiểu và trình bày.

3.T t ởng :

-Bồi dỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả sau chiến tranh đối với toàn nhân loại.

-Giáo dục cho học sinh tinh thần chiến đấu, kiên cờng, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít.

II THIếT Bị DạY HọC

-Lợc đồ Chiến tranh thế giới thứ hai. -T liệu tranh ảnh minh hoạ.

III HOạT ĐộNG DạY HọC1. ổ n định lớp: 1. ổ n định lớp:

8A : 8B :

2.Kiểm tra bài cũ:

-em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở ĐNA sau CTTG I ?.

3.Bài mới: *.Giới thiệu;

Sau cuộc khủng hoảng, kinh tế thế giới 1929 –1938. Một số nớc t bản đã phát xít hoá chính quyền, đặt nhân loại trớc nguy cơ chiến tranh thế giới mới: Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là cuộc CT gây tổn thất lớn nhất về ngời và của trong lịch sử nhân loại. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về cuộc CT này.

*. Bài học:

Phơng pháp Nội dung

I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai .

-HS thảo luận nhóm những sự kiện lớn diễn ra trong các nớc t bản khoảng 20 năm giữa 2 cuộc chiến tranh.

-GV chốt lại nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới.

? Hai khối ĐQ này có đặc điểm gì? (Cùng thù địch với Liên Xô)

Đức,I-ta-li-a, Nhật Anh, Pháp, Nga

Liên xô

-Quan sát hình 75 giải thích tại sao Hít-le lại tấn công Ba Lan trớc?(Là bức biếm họa do họa sĩ ngời Thụy Sĩ vẽ. Hit-le đợc ví nh ngời khổng lồ Giu-li-vơ- Truyện Giu-li-vơ du ký- xung quanh là các nhà lãnh đạo các nớc Châu Âu đợc xem nh là những ngời tí hon bị Hit-le điều khiển. Chính thái độ thỏa hiệp của các nớc Châu Âu đã tạo đk cho Hit-le tự do hành động tấn công các nớc Châu Âu trớc).

-Nêu diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai?

- GV dùng lợc đồ H 76 hớng dẫn hs trả lời

-Học sinh quan sát H 77-78 nhận xét gì về thủ đô Luân Đôn và tội ác của phát xít Đức đôí với nhân dân Liên Xô?( Tội ác man rợ của CNPX)

thuộc địa.

-Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho các nớc ĐQ phân chia thành hai khối đối địch:

+Khối phát xít: Đức, I-ta-li-a, Nhật +Khối Anh, Pháp, Nga, Mỹ

-Chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ nhằm chĩa mũi nhọn CT vào Liên Xô.

-1-9-1939, Đức đánh chiếm Ba Lan, Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ

II.Những diễn biến chính.(GV hớng dẫn HS lập niên biểu)

1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày1-9-1939 đến đầu nắm1943)

- Trong thời gian ngắn,Đức chiếm toàn bộ châu Âu ( trừ Anh và một số nớc trung lập).

-Ngày 22/6/1941 Đức bất ngờ tấn công Liên Xô và tiến sâu vào lãnh thổ LX.

- ở Châu á - Thái Bình dơng:7/12/1941 Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng,chiếm toàn bộ Đông Nam á, một số đảo ở Thái Bình Dơng. - ở Bắc Phi: Tháng 9/1940 I-ta-li a tấn công Ai- Cập ->chiến tranh lan rộng toàn thế giới

-1-1942 mặt trận Đồng minh chống phát xít đợc thành lập.

4.Củng cố: - CT TG II nổ ra do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nớc ĐQ. Song tính chất cuộc

CT có thay đổi khi Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.

5. Dặn dò:

- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài:

Câu 1:Mâu thuẫn giữa các nớc ĐQ, khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mỹ đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.

- Học bài cũ.

Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày dạy: /12/2012

Tiết 32 : Bài 21 : CHIếN TRANH THế GIớI THứ HAI

(1939-1945) - (tiếp theo)

I MụC TIêU BàI HọC 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-Diễn biến chính của chiến tranh :Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.

-Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít làm cho tính chất cuộc chiến tranh thay đổi. - Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với thế giới.

2.Kĩ năng:

-Kỹ năng phân tích đánh giá một vấn đề một sự kiện lịch sử. -Sử dụng bản đồ chiến sự ,hiểu và trình bày.

3.T t ởng:

-Bồi dỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả sau chiến tranh đối với toàn nhân loại.

-Giáo dục cho học sinh tinh thần chiến đấu, kiên cờng, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít.

II THIếT Bị DạY HọC

-Lợc đồ Chiến tranh thế giới thứ hai. -T liệu tranh ảnh minh hoạ.

III HOạT ĐộNG DạY HọC 1.Tổ chức: 8A 1.Tổ chức: 8A 8B

2.Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?

3.Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

-GV dùng lợc đồ chiến thắng Xta-lin-grát để tờng thuật ,ý nghĩa của chiến thắng này?

-GV dùng lợc đồ chiến tranh thế giới thứ II để chỉ các cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô và liên quân Mỹ-Anh trên các mặt trận: Xô-Đức, Bắc phi, Tây Âu.

-Tính chất của cuộc chiến tranh là gì? +Là cuộc chiến tranh đế quốc,phi nghĩa.

+Khi Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc thì tính chất của chiến tranh thay đổi: Đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc,giải phóng nhân loại.

- Liên Xô có vai trò nh thế nào trong việc

2. Quân đồng minh phản công,chiến tranh kết thúc (t đầu những năm 1943- kết thúc (t đầu những năm 1943-

8-1945)

-Ngày 2-2-1943 Hồng quân Liên Xô giành chiến thắng Xta-lin-grat, tạo bớc ngoặt chiến tranh.

-Hồng quân Liên Xô và Đồng minh phản công trên khắp các mặt trận

+Cuối 1944 giải phóng lãnh thổ Liên Xô và các nớc Đông Âu

+ở Bắc Phi :Tháng 5/1943 phát xít I-ta-li-a đầu hàng.

- Hồng quân mở chiến dịch công phá Béc-lin.. Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện (9-5- 1945).Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

-ở Châu á- Thái Bình Dơng : Quân Nhật bị tổn thất nặng nề. Ngày 6 và ngày 9 bị Mỹ ném

đánh thắng CNPX? (Đóng vai trò là lực lợng đi đầu, lực lợng chủ yếu góp phần quyết định trong cuộc chiến chống CNPX).

-Quan sát H 77,78,79 nhận xét về kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó?(Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, cả ở nớc chiến thắng và bại trận. Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh).

2 quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-xi-ma và Na-ga-xa-ki. Ngày 15-8-1945 phát xít Nhật đầu hàng. Chiến tranh kết thúc

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w