-Quy mô,tính chất của phong trào Cần Vơng.
-Vai trò của các si phu, văn thân yêu nớc trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX,cũng nh ý chí quật khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần vơng. Nguyên nhân thất bại của phong trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng.
2.Kĩ năng:
-Sử dụng kĩ năng tổng hợp, phân tích mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang. -Sử dụng bản đồ, các tranh ảnh so sánh liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi, làm nổi bật ý chính. 3.T t ởng:
-Bồi dỡng, nâng cao lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc.
II.PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
-Bản đồ chung về phong trào Cần Vơng.
-Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê.
III- HOạT ĐộNG DạY HọC
1. ổ n định lớp : Sĩ số: 8A: 8B:
2.Kiểm tra bài cũ
? Phong trào Cần Vơng bùng nổ và phát triển nh thế nào?
3.Bài mới
Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết phò Vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây vua Hàm Nghi đã xuống chiếu kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nớc đứng lên giúp vua cứu nớc. Phong trào Cần Vơng bùng nổ và lan rộng, nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra khắp cả nớc. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào.
PHƯƠNG PHáP NộI DUNG
HS đọc phần 1 SGK.Trình bày căn cứ và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa?
GV:Trình bày đôi nét về tiểu sử lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
HS quan sát hình 91SGK cho biết điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba Đình?
HS chia nhóm thảo luận
* Mạnh: Phòng thủ kiên cố ……
* Yếu: Dễ bị cô lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng lối đánh du kích, chỉ có thể đánh tân
II. n hững cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần V ơng trào Cần V ơng
1. Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) (Không học) học)
-Địa bàn:Nga Sơn –Thanh Hoá
-Lãnh đạo:Phạm Bành,Đinh Công Tráng. -Diễn biến:Từ tháng 12-1886 đến tháng 1- 1887. Pháp mở cuộc tấn công với qui mô lớn
công.
-Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?
HS quan sát hình 92
HS đọc phần 2 cho biết ai là ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa? căn cứ ở đâu?
GV sử dụng lợc đồ căn cứ bãi sậy trình bày đặc điểm của căn cứ.
-Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
HS đọc phần 3. lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là ai? Căn cứ?
GV dùng lợc đồ mô tả căn cứ Hơng Khê. HS thảo luận điểm mạnh của căn cứ so với Ba Đình, Bãi Sậy
+Địa bàn rừng núi hiểm trở, rộng lớn có thể ra bắc vào nam, dễ dàng cho việc tiếp ứng, có đại bản doanh.
+Lực lợng của nghĩa quân đông gồm nhiều dân tộc.
+Có chỉ huy giỏi.
HS quan sát chân dung H 94. GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa theo lợc đồ
- Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê bị thất bại nhng có ý nghĩa nh thế nào?
vào căn cứ. Nghĩa quân đã anh dũng cầm cự suốt 34 ngày đêm.
- Kết quả:thất bại.
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) (Không học)
- Lãnh đạo;Nguyễn Thiện Thuật -Căn cứ: Mĩ Hào-Hng Yên - Diễn biến:
+1883-1889 chiến đấu ác liệt
+1889-1892 duy trì cuộc khởi nghĩa - Kết quả: thất bại
3.Khởi nghĩa H ơng Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Căn cứ: Hơng Khê- Hà Tĩnh
- Địa bàn hoạt động là Hơng Khê, Hơng Sơn – Hà Tĩnh, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác.
- Diển biến:
+1885-1888: xây dựng lực lợng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
+1889-1895: chiến đấu ác liệt , đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch.
- Kết quả: thất bại - ý nghĩa:
+ Nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc ta chống ngoại xâm.
+ Làm chậm quá trình xâm lợc của Pháp + Để lại nhiều bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang.
4. Củng cố:
-Vì sao nói khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần V- ơng?
5. HDVN:
- Học bài cũ.
- Soạn bài 27: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX.
Ngày 18 /02/2013 Duyệt giáo án Tuần 25
TCM :
Ngày giảng: /02/2013
Tiết 42: BàI 27:
KHởI NGHĩA YÊN THế Và PHONG TRàO CHốNG PHáP CủA ĐồNG BàO MIềN NúI PHáP CủA ĐồNG BàO MIềN NúI
CUốI THế Kỉ XIXI - MụC TIÊU BàI HọC: I - MụC TIÊU BàI HọC:
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX – phong trào không có sự chi phối của t tởng Cần Vơng mà trớc đây thờng đợc gọi là đấu tranh “tự động”, “tự phát”.
- Những nội dung cần nắm:
+ Hoàn cảnh bùng nổ phong trào.
+ Quy mô diễn biến của phong trào nông dân Yên Thế. + Nguyễn nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
2. Kỹ năng :
- Miêu tả, tờng thuật một sự kiện lịch sử. - Sử dụng bản đồ.
- Đối chiếu so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử.
3. T t ởng :
-Khắc sâu hình ảnh ngời nông dân Việt Nam: cần cù, chất phát, yêu tự do, căm thù quân xâm lợc.
-Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc.
-Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để dẫn dắt nông dân đến thắng lợi.