ĐáP áN thang điểm –

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 86)

Câu Nội dung cần đạt Điểm

A.Phần trắc

nghiệm Câu 1: a, b, d :Đ; c: S Câu 2: c Câu 3:

0,5 0,5 0.25

ý 1:Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lợc Việt Nam ý 2: 5/6/1862

ý 3: Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ớc Hác-măng ý 4: 24-2-1861 Câu 4: a Câu5: d 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 B. Phần tự luận Câu 1

* Phong trào Cần Vơng bùng nổ và lan rộng - 13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng. - Mục đích: kêu gọi văn thân sĩ phu giúp vua cứu nớc.

- Phong trào Cần Vơng bùng nổ và lan rộng trong cả nớc. Phong trào đợc chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1885-1888, giai đoạn 1889- 1896

Giai đoạn 1: Phát triển rộng khắp trong cả nớc, tiêu biểu là ở Bắc và Trung Kỳ.

Giai đoạn 2: Bùng nổ các cuộc K/n có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.

* Giai đoạn đầu của phong trào Cần Vơng (1885- 1888): - Mức độ: Phong trào phát triển rộng khắp, bao gồm nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.

- Địa bàn mở rộng trong phạm vi cả nớc từ Thanh Hoá, Nghệ An đến Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định.

- Lực lợng: Đông đảo, chủ yếu là nông dân. - Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nớc.

0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2

*Nội dung hiệp ớc Hác –măng:

- Triều Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kỳ; cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ để nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp.

- Ba tỉnh Thanh- Nghệ – Tĩnh đợc sáp nhập vào Bắc Kỳ. Triều Huế đợc cai quản Trung Kỳ nhng mọi việc phải thông qua Khâm sứ Pháp ở Huế.

- Công sứ Pháp ở Bắc Kỳ kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm quyền trị an và nội vụ.

-Mọi việc giao thiệp với nớc ngoài đều do Pháp nắm, kể cả với Trung Quốc.

0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 3 - Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian dài nhất, quyết

liệt nhất.

- Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân, không chịu sự chi phối của phong trào Cần Vơng.

- Nghĩa quân chiến đấu ác liệt buộc kẻ thù phải hai lần giảng hòa...

- Tập hợp đợc đông đảo nhân dân trên một địa bàn rộng lớn. - Có sự lãnh đạo độc đáo, mu trí, dũng cảm, tận tụy với nhân dân... 0.5 0.5 0.5 0.5 d . lên lớp: - ổn định lớp: Sĩ số: 8A: 8B: - Kiểm tra: GV phát đề kiểm tra cho học sinh.

Giám sát học sinh làm bài.

e

. củng cố:

- Thu bài kiểm tra của học sinh. - Nhận xét giờ kiểm tra.

g

. hdvn:

- Xem lại nội dung kiểm tra

- Đọc trớc bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam.

Ngày 18/3/2013

Duyệt đề và đáp án kiểm tra

TCM:

Ngày soạn: 25/03/2013

Ngày giảng:26/03/2013

Ch ơng II:

Xã HộI VIệT NAM Từ NĂM 1897 ĐếN NĂM 1918Tiết 46: Bài 29: Tiết 46: Bài 29:

CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA

CủA THựC DÂN PHáPVà NHữNG CHUYểN BIếN Về KINH Tế, Xã HộI ở VIệT NAM Về KINH Tế, Xã HộI ở VIệT NAM

I. MụC TIÊU BàI HọC: 1. Kiến thức:

Học sinh cần:

-Biết đợc các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. Qua đó hiểu đợc mục đích và phơng pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.

-Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị trớc tác động của cuộc khai thác thuộc địa.

-Hiểu đợc cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc mới.

2. T t ởng :

-Thấy đợc âm mu và dã tâm của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.

- Trân trọng hành động yêu nớc của các sĩ phu đầu thế kỉ XX.

3. Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ.

- Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ

II - THIếT Bị DạY HọC:

- Lợc đồ Liên bang Đông Dơng thuộc Pháp. -Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài giảng.

-Sở đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dơng.

III HOạT ĐộNG LÊN LớP

1 n định lớp:ổ Sĩ số: 8A: 8B: 8B:

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Sau khi căn bản bình định song nớc ta, thực dân Pháp tiến hành khai thác

thuôc địa ở Việt Nam một cách quy mô. Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp nh thế nào? Tác động của chính sách đó đến kinh tế, xã hội nớc ta ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay.

* Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

GV sử dụng lợc đồ Liên bang Đông Dơng GT cho HS.

? Tổ chức bộ máy ở Việt Nam đợc Thực dân Pháp thiết lập nh thế nào?

? Chính sách của thực dân Pháp có những điểm thống nhất giả tạo nào?

(Chia Đông Dơng làm năm kì với nhiều chế độ khác nhau nhng thực chất đều là thuộc địa của Pháp. Nó còn chia rẽ khối thống nhất đoàn kết của nhân dân ta).

? Mục đích việc tổ chức bộ máy cai trị của Pháp? ( Chia rẽ ba dân tộc Đông Dơng, phục vụ chính sách thống trị bóc lột lâu dài)

? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền của Thực dân Pháp ở Đông Dơng ? (Chặt chẽ, thống nhất, câu kết với địa chủ phong kiến nô dịch nhân dân Đông Dơng).

Học sinh đọc SGK, trang 138

-GV nêu khái niệm chính sách kinh tế.

Học sinh thảo luận: Chính sách của Pháp trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thơng nghiệp nh thế nào ?

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo từng nội dung.

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1987 1914)

1.Tổ chức bộ máy nhà n ớc

- Năm 1887, thành lập liên bang Đông Dơng

- Chia Việt Nam làm 3 xứ với 3 chế độ chính trị khác nhau : + Bắc kỳ: Nửa bảo hộ + Trung Kỳ: bảo hộ + Nam Kỳ: Đất thuộc Pháp 2.Chính sách kinh tế * Nông nghiệp:

- Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.

- Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.

*Công nghiệp:

- Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.

- Xây dựng một số ngành nh sản xuất xi măng, điện, nớc…

? Chính sách kinh tế của Pháp nhằm mục đích gì? Hậu quả? (Tăng cờng vơ vét, bóc lột quy mô lớn đồng đều)

? Nêu những chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam?

? Tại sao Pháp duy trì chế độ GDPK ? Có phải để khai hoá văn minh không ? Vì sao ?

(Chính sách văn hoá giáo dục nô dịch, kìm hãm thuộc địa trong vòng lạc hậu, ngu dốt nhằm phục vụ chính sách thống trị, bóc lột. Không phải để khai hoá văn minh.)

- Độc chiếm thị trờng.

- Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt nh muối, rợu và thuốc phiện.

*Giao thông vận tải:

- Tăng cờng xây dựng hệ thống giao thông.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

3. Chính sách văn hoá, giáo dục

-Cho đến năm 1919: Pháp vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến.

-Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc học:

+ ấu học + Tiểu học + Trung học

=> Tạo ra tầng lớp tay sai. Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt.

4. Củng cố:

- khái quát nội dung bài học

5. Dặn dò: - Học bài cũ.

- Đọc trớc phần II: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam

Ngày 25/03/2013 Duyệt giáo án Tuần 30

TCM :

Ngày soạn: 28/03/2013

Ngày giảng:02/04/2013

Tiết 47: Bài 29:

CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA

CủA THựC DÂN PHáPVà NHữNG CHUYểN BIếN Về KINH Tế, Xã HộI ở VIệT NAM Về KINH Tế, Xã HộI ở VIệT NAM

(tiếp theo)

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w