Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 69)

năm 1858 đến năm 1873

1.Kháng chiến ở Đà n ẵng và ba tỉnh miền ôngđ Nam Kì

-Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

-Tại Gia Định: Ngày 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.

-Nghĩa quân Trơng Định hoạt động ở căn cứ Gò Công làm cho Pháp “thất điên bát đảo”.

hơn sợ giặc nên đã hoà hoãn, kí hiệp ớc 1862 để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ, rảnh tay đàn áp phong trào nông dân.

- Bối cảnh lịch sử nớc ta sau 1862?

+Triều đình Huế ảo tởng vào “lòng tốt” của ngời Pháp nên thực hiện những điều cam kết, tập trung lực lợng đối phó với khởi nghĩa nông dân, xin chuộc lại 3 tỉnh đã mất. Pháp rào riết chuẩn bị chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.

GV: Lợi dụng sự bạc nhợc của triều đình Huế tháng 6/1867 Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây. GV trình bày thêm về việc Phan Thanh Giản đã để mất thành Vĩnh Long và việc giao nộp thành một cách dễ dàng cho Pháp.

HS đọc SGK xem lợc đồ h86.

-Trình bày những nét lớn về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì? Nhận xét? Thảo luận về phong trào chống Pháp của nhân dân ta?

? Đọc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu nói về K/c chống Pháp?

2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền tây Nam Kì

-Triều Huế ngăn cản phong trào chống Pháp của ND Nam Kỳ, ra lệnh bãi binh.

-đến 24-6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kì :Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

-Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nổ ra rất mạnh mẽ dới nhiều hình thức:

+ Bất hợp tác với giặc, kiên quyết đấu tranh vũ trang. Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: đồng Tháp Mời.

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án TD Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nớc: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông…

4. Củng cố:

Dựa vào lợc đồ H 86 hãy nêu địa điểm diễn ra các cuộc kháng chiến chống Pháp, tên ngời lãnh đạo phong trào.

5.Dặn dò:

Học bài cũ.

-Đọc trớc bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc

Ngày 14/01/2013 Duyệt giáo án Tuần 21

TCM :

Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày dạy: /01/2013

Tiết38: BàI 25:

Cuộc KHáNG CHIếN LAN RộNG RA TOàN qUốC(1873 -1884) (1873 -1884)

I MụC TIêU BàI HọC 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-HS nắm diễn biến chính của chiến tranh xâm lợc Việt Nam của Pháp sau 1867. -Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân Bắc Kì, trách nhiệm của triều Nguyễn.

2.Kĩ năng:

-Tờng thuật sự kiện lịch sử nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ,tranh ảnh lịch sử khi thuyết trình và trả lời câu hỏi.

-Giúp học sinh có t tởng thái độ đúng sai xem xét sự kiện lịch sử đặc biệt là công và tội của triều Nguyễn.

-Trân trọng lịch sử,tôn kính tinh thần chiến đấu của nhân dân, các anh hùng dân tộc mà cụ thể là cha con Nguyễn Tri Phơng.

II THIếT Bị DạY HọC

-Bản đồ hành chính Việt Nam và Hà Nội. -Các tranh ảnh trận Cầu Giấy.

- Bảng phụ

III HOạT ĐộNG DạY HọC

1. ổ n định lớp : Sĩ số: 8A: 8B:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân ta khi Pháp xâm lợc Việt Nam?

3. Bài mới:

*GTB: ở bài học trớc chúng ta đã thấy thái độ nhu nhợc, sợ giặc, đầu hàng của triều Huế. Trong khi đó nhân dân ta với lòng yêu nớc nồng nàn vẫn kiên quyết đứng lên chống giặc. ở bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn nữa về quá trình đầu hàng của triều Huế và ý chí quyết tâm kháng chiến của nhân dân.

Phơng pháp Nội dung

-Âm mu của Pháp sau năm 1867 là gì? Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ trong SGK. -Trớc tình hình đó nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại nh thế nào? nhận xét?

HS: Sử dụng đoạn 1 phần chữ in nhỏ trong SGK trang 120 trả lời.

GV: Treo bản đồ Việt Nam và chốt lại âm mu của Pháp và chính sách của triều Nguyễn. Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân kết hợp với sử dụng bản đồ.

HS: Nhận xét thái độ của nhân dân ta nh thế nào?

-Tại sao mãi đến năm 1873 Pháp mới triển khai kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì?

HS: Nam Kì đã đợc củng cố, triều đình Huế suy yếu, bạc nhợc, không có phản ứng gì đáng kể.

-Pháp có kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì nh thế nào?

GV: ra HN Gác-ni-ê giở trò khiêu khích, kh- ớc từ thơng lợng với Nguyễn Tri Phơng, tự ý mở cửa sông Hồng, gửi tối hậu th đòi Nguyễn Tri Phơng giải giáp quân đội, khai phóng sông Hồng.

GV: Sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến, Bảng phụ về tơng quan lợc lợc lợng giữa Pháp và ta. Minh hoạ một vài nét về cha con Nguyên Tri Phơng.

Một phần của tài liệu sử 8 cả năm (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w