Quản lý hoạt động dạy-học tiếng An hở đại học

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh tại trường Đại học Điện Lực (Trang 29)

7. Cấu trỳc luận văn

1.4. Quản lý hoạt động dạy-học tiếng An hở đại học

1.4.1. Quản lý hoạt động dạy của giỏo viờn

Quản lý hoạt động giảng dạy của GV là một trong những yếu tố được quan tõm hàng đầu đối với đào tạo đại học như: việc thiết kế cỏc giỏo ỏn điện tử, việc đổi mới PP, hỡnh thức tổ chức D-H, sử dụng phương tiện D-H hiện đại, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy.

Quản lý việc thực hiện chương trỡnh giảng dạy: quản lý GV dạy đỳng, dạy đủ cỏc bài, đỳng tiến độ và KT- ĐG kết quả học tập của SV theo đỳng kế hoạch dạy học. Quản lý giờ lờn lớp và việc vận dụng PP, sử dụng phương tiện dạy học trong giảng dạy ngoại ngữ.

Quản lý việc đỏnh giỏ kết quả học tập của SV: để việc quản lý KT- ĐG kết quả học tập của SV đạt mục đớch cần: xỏc định trỡnh độ ngoại ngữ của SV so với mục tiờu đề ra; xem xột nội dung chương trỡnh học cú phự hợp với SV hay khụng để cú kế hoạch điều chỉnh; Phỏt hiện những lỗi SV hay mắc phải khi học ngoại ngữ để giỳp họ khắc phục; điều chỉnh cỏch dạy của GV cho phự hợp với yờu cầu, mục tiờu, nhiệm vụ dạy học. Ngoài ra, việc KT - ĐG kết quả học tập của SV cũng khụng ngừng đổi mới đối với hỡnh thức thi trắc nghiệm trờn mỏy tớnh, tự luận,…nhằm trỏnh thúi quen học vẹt của SV, giỳp cho SV chủ động cú PP học tập tớch cực.

Quản lý hồ sơ chuyờn mụn của cỏc GV: là phương tiện giỳp CBQL nắm vững được tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn của cỏc GV trong Tổ bộ mụn, đồng thời hồ sơ chuyờn mụn của cỏc GV là một trong những cơ sở đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp chuyờn mụn của họ.

Một yếu tố nữa khụng kộm phần quan trọng là quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV, giỳp GV nõng cao trỡnh độ. Nội dung của bồi dưỡng chuyờn mụn cho GV là cập nhật kiến thức, hướng dẫn GV cải tiến và ỏp dụng PP dạy học mới, cỏc hỡnh thức dạy học cú hiệu quả cao, đồng thời động

viờn cỏc GV tham gia cỏc đề tài NCKH cấp Trường và Bộ. Thụng qua hoạt động NCKH là cỏch bồi dưỡng chuyờn mụn cho GV tốt nhất.

1.4.2. Quản lý hoạt động học của sinh viờn

Việc quản lý hoạt động học tập của SV là một trong những yếu tố khụng nhỏ gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo. Hoạt động học tập của SV song song cựng tồn tại với hoạt động dạy của GV. Quản lý hoạt động học tập của SV là quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập, nghiờn cứu và rốn luyện nghề nghiệp của SV. Vỡ vậy, quản lý hoạt động học tập của SV cần đạt được những yờu cầu chủ yếu sau:

- Xõy dựng động cơ học ngoại ngữ cho SV: Động cơ học tập của SV cũng cú nhiều thứ bậc khỏc nhau: bắt đầu từ nhu cầu phải hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự khẳng định mỡnh, cao hơn nữa là cơ hội cú việc làm và cụng danh sự nghiệp. Động cơ là tiền đề, là điều kiện cho hoạt động học ngoại ngữ của SV. Vỡ vậy, việc giỳp cho SV cú động cơ và thỏi độ học tập tớch cực, cú ý thức tự giỏc tỡm tũi, nghiờn cứu, chủ động lĩnh hội kiến thức là nội dung cơ bản, rất quan trọng của cụng tỏc quản lý hoạt động học ngoại ngữ của SV.

- Quản lý phương phỏp học ngoại ngữ của SV: Tổ chức hướng dẫn SV tỡm ra phương phỏp học cú hiệu quả. Phương phỏp học tập cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng học tập và kĩ năng nghề nghiệp cho SV. Ngoài ra cần hướng dẫn SV tự học, tự nghiờn cứu, giỳp SV làm quen với phương phỏp NCKH và cỏch sử dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động học tập.

- Xõy dựng nội quy, quy định về hoạt động học tập cho SV: Quản lý nề nếp học tập là xõy dựng và duy trỡ hệ thống những quy định về nề nếp học tập cho SV nhằm rốn luyện cho SV cú tớnh tự giỏc trong học tập, chấp hành tốt cỏc quy chế, nội quy do trường và khoa đề ra.

- Quản lý việc phõn tớch và đỏnh giỏ kết quả học tập của SV: KT- ĐG giỳp SV hệ thống hoỏ kiến thức, xỏc định được trỡnh độ của mỡnh, từ đú SV nõng cao tinh thần trỏch nhiệm trong học tập. Thụng qua phõn tớch kết quả học tập của SV, Ban chủ nhiệm khoa và cỏc trưởng bộ mụn cú được thờm cỏc thụng tin về chất lượng giảng dạy của cỏc GV, chất lượng học tập của SV qua cỏc học phần, từ đú cú biện phỏp điều chỉnh quản lý HĐD-H cho phự hợp. Muốn cho SV tự học cú kết quả tốt phải đưa nội dung tự học của SV vào cỏc bài KT- ĐG.Việc KT- ĐG hoạt động học tập trờn lớp của SV theo hướng tớch cực, sỏng tạo giỳp SV năng động trong học tập và phỏt triển tư duy.

- Quản lý cỏc điều kiện đảm bảo cho hoạt động học ngoại ngữ của SV: việc xõy dựng kế hoạch đầu tư CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật hiện đại trong D-H ngoại ngữ sẽ thu hỳt, kớch thớch SV tham gia học ngoại ngữ tốt hơn. Để tăng cường hiệu quả học tập cho SV cần phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất như: lớp học, phũng tự học, thư viện, tài liệu tham khảo… và cỏc trang thiết bị như: đài cỏt xột, đầu video, băng hỡnh…

1.5. Chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành Điện và vai trũ của tiếng Anh trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực

1.5.1. Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực

Tập đoàn Điện lực Việt Nam theo quan điểm tập đoàn kinh tế đa ngành, từng bước khẳng định vị thế trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước trờn cỏc lĩnh vực: sản xuất kinh doanh điện năng, kinh doanh viễn thụng cụng cộng, kinh doanh tài chớnh, sản xuất chế tạo thiết bị điện lực và thiết bị viễn thụng… Quản lý nguồn nhõn lực , phỏt huy nguồn nhõn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững của chiến lược phỏt triển và xõy dựng của Tập đoàn Điện lực. Do vậy chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành là:

- Xõy dựng lực lượng lao động: Xõy dựng cơ chế tuyển dụng, bổ sung, đào tạo lại đội ngũ CBCNV về kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và năng lực chuyờn biệt phự hợp với mục tiờu, nhiệm vụ của ngành.

- Phỏt triển CBCNV: Xõy dựng và thực hiện quy trỡnh phõn tớch nhu cầu đào tạo và BD, phỏt triển CBCNV để cú thể đảm đương cụng việc trờn cơ sở những kỹ năng và năng lực chủ yếu, thực hiện luõn chuyển cụng tỏc CB.

- Quan hệ lao động: Đảm bảo sự tham gia quản lý của cụng đoàn, duy trỡ sự thoả thuận, đàm phỏn giữa lónh đạo cỏc đơn vị và đại diện cụng đoàn về cỏc quyết định ảnh hưởng đến hợp đồng lao động.

1.5.2. Mục tiờu, nội dung đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực 2006-2015

1.5.2.1. Phỏt triển khối cỏc trường, phấn đấu cú một đến hai trường đạt tiờu chuẩn khu vực

- Củng cố và phỏt triển đội ngũ CBQL, GV: tăng cường số GV cú trỡnh độ thạc sỹ, tiến sỹ, tổ chức cỏc lớp cập nhật kiến thức cụng nghệ, kiến thức sư phạm cho GV; nõng cao trỡnh độ tin học, mỏy tớnh và tiếng Anh cho GV.

- Nội dung chương trỡnh cần bố trớ liờn thụng giữa cỏc bậc học: tạo thuận lợi cho người học khi chuyển đổi ngành nghề; phỏt triển đào tạo kỹ sư thực hành và đẩy mạnh đào tạo cụng nhõn kỹ thuật lành nghề.

- Đổi mới hỡnh thức đào tạo bỏm sỏt việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ mới theo địa chỉ sử dụng. Xõy dựng kế hoạch chớnh lý mục tiờu, kế hoạch, nội dung, chương trỡnh đào tạo theo hướng: xõy dựng chương trỡnh chuẩn thống nhất trong ngành về đào tạo cỏc chuyờn ngành hệ thống điện, thuỷ điện, nhiệt điện, xõy dựng mới ngành bảo dưỡng vận hành tuabin khớ, cụng nghệ thụng tin viễn thụng… Chương trỡnh giảng dạy phải luụn được cập nhật kiến thức khoa học và cụng nghệ mới của ngành điện.

- Tiếp tục liờn kết đào tạo với cỏc trường đại học kỹ thuật trong nước để đào tạo cỏc kỹ sư chuyờn ngành điện cung cấp cho cỏc đơn vị vựng sõu, vựng xa.

- Đẩy mạnh cỏc hoạt động sản xuất, nghiờn cứu thực nghiệm khoa học trong cỏc trường đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao chất lượng.

1.5.2.2. Tăng cường cụng tỏc đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ

- Mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng và đào tào lại, theo cỏc chuyờn ngành để từng bước đưa cụng tỏc đào tạo của Tập đoàn Điện lực đạt trỡnh độ cao, đặc biệt là cỏc kỹ sư giỏi, chuyờn gia đầu ngành ở tất cả cỏc lĩnh vực trong kỹ thuật và quản lý. Chọn cử một số CB cú triển vọng đi đào tạo cao học tại học viện Cụng nghệ Chõu Á - Thỏi Lan và cỏc nước khỏc như Canada, Thuỵ Điển.

- Tổ chức luõn phiờn bồi dưỡng để cập nhật kiến thức mới cho đội ngũ lao động kỹ thuật chuyờn ngành để đỏp ứng nhu cầu vận hành, bảo dưỡng thiết bị cụng nghệ hiện đại. Chỉ đạo thống nhất cụng tỏc bồi dưỡng chuyờn mụn, được học tập và thi nõng cao tay nghề tại cỏc trường đào tạo của ngành. - Tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyờn đề để trao đổi kinh nghiệm ở những cơ sở đó đựoc đầu tư thiết bị cụng nghệ mới. Chủ động cú kế hoạch bồi dưỡng những CB trẻ cú năng lực phỏt triển thành những CB nũng cốt của Tập đoàn Điện lực.

1.5.2.3. Quan hệ hợp tỏc quốc tế về đào tạo

Tranh thủ hỗ trợ và hợp tỏc của cỏc tổ chức quốc tế, hợp tỏc với cỏc hóng sản xuất thiết bị điện và Tập đoàn Điện lực nước ngoài để cử cỏc chuyờn gia quản lý và kỹ thuật trong cỏc lĩnh vực then chốt đi đào tạo tại nước ngoài. Bờn cạnh đú, cú thể mời cỏc chuyờn gia giỏi trao đổi chuyờn gia trong lĩnh vực đào tạo cần thiết; tăng cường trao đổi kinh nghiệm đào tạo nội dung, chuyờn gia ngành điện trong ngành điện lực ASEAN.

1.5.3.Vai trũ của tiếng Anh trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực ngành Điện

Nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành Điện khụng nằm ngoài những đũi hỏi của xó hội, cần phỏt triển những nhà quản lý giỏi, những cỏn

chớnh là con đường dẫn họ đến với khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại,cho họ cơ hội cú việc làm tốt và là điều kiện để cho họ được đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn.

Cụng nghiệp điện ngày càng phỏt triển cao, khụng ngừng thay đổi về kỹ thuật và cụng nghệ do đú thiết bị điện thuộc loại hiện đại phải nhập của nước ngoài và khi lắp đặt, vận hành phải cú chuyờn gia nước ngoài hướng dẫn kỹ thuật. Việc đú đũi hỏi kỹ sư nếu sử dụng thụng thạo tiếng Anh để tiếp thu kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến và làm việc với chuyờn gia khụng qua phiờn dịch sẽ thuận lợi và cụng việc đạt hiệu quả cao. Chớnh vỡ thế khi tuyển dụng cỏn bộ, kỹ sư cho cỏc ngành của Tập đoàn Điện lực, tiờu chớ cú trỡnh độ tiếng Anh được đặt lờn hàng đầu. Điều đú chứng tỏ rằng tiếng Anh thực sự cần thiết đối với chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành Điện.

Đào tạo nước ngoài vẫn là một trong những chớnh sỏch được quan tõm của Tập đoàn Điện lực nhằm xõy dựng đội ngũ chuyờn gia hàng đầu. Kế hoạch đào tạo cỏc kỹ sư tài năng và đào tạo cỏn bộ ở bậc sau đại học tại nước ngoài giai đoạn 2006-2010 đó được Hội đồng quản trị phờ duyệt. Thực hiện chủ trương này Tập đoàn Điện lực đó tiếp tục mở rộng hợp tỏc với cỏc trường Đại học ở Thỏi Lan, Canada và Mỹ và hàng năm cử những kỹ sư, cỏn bộ cú chuyờn mụn giỏi và cú đủ điều kiện tiếng Anh để đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ tại cỏc nước trờn. Ngoài ra Tập đoàn Điện lực cũn cú chớnh sỏch đào tạo “Chương trỡnh nõng cao tiếng Anh cho CBQL ngành Điện” với kinh phớ đào tạo là 10.000 USD/người, thời gian học 8 tuần tại trường Đại học NewSouthwals ở Úc. Tiờu chuẩn được tham dự chương trỡnh này là CBQL phải đạt 500 điểm TOEIC trở lờn.

Dự ỏn Jica đó kết thỳc thành cụng sau 5 năm hoạt động với 55 chương trỡnh đào tạo được xõy dựng cho 5 lĩnh vực (điện, thuỷ điện, trạm biến ỏp, đường dõy truyền tải điện, phõn phối). Những tài liệu, thiết bị cho dự ỏn chuyển giao lại cho Tập đoàn Điện lực là những tiền đề để ngành chỉ đạo trường Đại học Điện Lực tiếp tục xõy dựng thành một hệ thống đào tạo kỹ

thuật ngắn hạn tại chỗ và tập trung theo hướng tiờu chuẩn Quốc tế. Để sử dụng được những tài liệu do dự ỏn chuyển giao những GV đang giảng dạy tại cỏc Khoa của trường phải cú trỡnh độ tiếng Anh, nhất là tiếng Anh chuyờn ngành để dịch những tài liệu đú sang tiếng Việt phục vụ cho những khoỏ đào tạo kỹ thuật tại chỗ và tập trung sau này. Để chọn ra GV ở cỏc Khoa trong trường cho cụng việc giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành và dịch tài liệu, Trường Đại học Điện lực đó kết hợp với Trung tõm đào tạo và Hợp tỏc Quốc tế Việt - Úc mở lớp “Nõng cao trỡnh độ tiếng Anh cho GV”. Thời gian học 6 thỏng tại trường. Để được tham dự khoỏ học này cỏc GV phải cú trỡnh độ C tiếng Anh và bài thi kết thỳc khoỏ học là bài giảng bằng tiếng Anh theo chuyờn mụn được đào tạo.

Tiểu kết Chƣơng 1

Nội dung của Chương1 đề cập đến cỏc khỏi niệm cơ bản liờn quan đến quản lý và quản lý nhà trường, HĐD-H và quản lý HĐD-H, quản lý HĐD-H mụn tiếng Anh. Cỏc khỏi niệm cơ bản đú giỳp chỳng tụi cú cơ sở phõn tớch thực trạng quản lớ HĐD-H mụn tiếng Anh ở Trường Đại học Điện lực để đề xuất một số biện phỏp phự hợp nhằm nõng cao chất lượng D-H mụn học này ở trường và đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước khi gia nhập WTO.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC MễN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 2.1. Một vài nột về Trƣờng Đại học Điện lực

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Thực hiện chủ trương sắp xếp lại mạng lưới cỏc trường đào tạo thuộc Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam, ngày 8/4/2000 Bộ Cụng nghiệp đó cú quyết định số 24/2000/QĐ-BCN sỏt nhập Trường Trung học Điện 1 và Trường bồi dưỡng tại chức thành Trường Trung học Điện 1 trực thuộc Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam. Ngày 26/10/2001 Bộ GD&ĐT quyết định nõng cấp Trường Trung học Điện 1 thành Trường Cao đẳng Điện lực theo Quyết định số 5835/QĐ -BGD&ĐT – TCCB ngày 26 thỏng 10 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

Sau 5 năm, do nhu cầu phỏt triển mạng lưới cỏc trường đại học trong cả nước, nhu cầu phỏt triển nhõn lực ngành Điện, và sự nỗ lực cố gắng của BGH cựng toàn thể CBCNV và GV của nhà trường, Trường đó được quyết định thành lập Trường Đại học Điện lực theo Quyết định số 111/2006 QĐ –TTg ngày 19 thỏng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chớnh phủ. Trường Đại học Điện lực nay thuộc Tập đoàn Điện lực cú trụ sở chớnh tại 235 Đường Hoàng Quốc Việt, Từ Liờm, Hà Nội và cơ sở 2 tại Tõn Minh, Súc Sơn, Hà Nội.

Về quản lý nhà nước, Trường là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam. Về cụng tỏc đào tạo, Trường chịu sự quản lý của Bộ GD&ĐT.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Điện lực

Trường Đại học Điện lực là một trường đại học cụng lập, đa cấp, đa ngành, trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cú nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo nguồn

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh tại trường Đại học Điện Lực (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)