Nội
- Trước hết, GV nêu câu hỏi nhận thức: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra đầu tiên ở đâu? Cuộc chiến đấu đó diễn ra như thế nào? Kết quả, ý nghĩa ra sao ?
- Tiếp đó, để tạo dấu ấn cho HS về cuộc chiến đấu của quân dân thủ đô với tinh thần “Cảm tử cho tổ quốc quyết sinh”, “ Sống chết với Thủ đô”, GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể cả lớp với theo các nội dung sau :
- HS treo trên tường (hoặc dùng máy chiếu) những tư liệu, hình ảnh sưu tầm về cuộc chiến đấu ở Hà Nội liên quan đến các di tích “Nhà máy điện Yên Phụ”; “Pháo đài Láng”; “Rạp hát Tố Như”; “Bưu điên Hà Nội”; Tượng đài “Cảm tử cho tổ quốc quyết sinh ” ở rất nhiều con phố Hà Nội, nơi Mùa Đông năm 1946 đã từng diễn ra những trận đánh ác liệt giữa ta với Pháp.
- Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu những tư liệu, hình ảnh đó.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm của mình theo yêu cầu .
- GV gợi mở để HS trao đổi và rút ra kết quả, ý
2. Đường lối kháng chống thực dân Pháp của ta dân Pháp của ta
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta là: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh.
- Cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 phía bắc vĩ tuyến 16
- Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp trong những ngày đầu diễn ra quyết liệt, chủ yếu ở diễn ra trong các đô thị, như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Ninh, Huế, Đà Nẵng.
- Tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Hà Nội (60 ngày đêm từ 19/12/1946 đến 17/2/1947).
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt
nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị. Với các câu hỏi sau:
- HS trao đổi, thảo luận và trình bày kết quả làm việc của mình.
GV nhận xét và chốt ý về kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở các đô thị lớn đặc biệt ở Hà Nội.
đấu nhiều lực lượng địch, thu - phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh, giam chân địch ở các đô thị trong một thời gian.
* Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi để Trung ương Đảng, Chính Phủ và chủ lực ta rút lui lên chiến khu an toàn, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
5. Sơ kết bài học
- GV sơ kết bài học bằng việc tổ chức cho HS sử dụng di tích “ Bia căm thù ở phố Yên Ninh, Hàng Bún”, “Nhà máy điện Yên Phụ”, “Pháo đài Láng”, “Rạp hát Tố Như”, “Bưu điên Hà Nội”, Tượng đài “Cảm tử cho tổ quốc quyết sinh ” để khái quát lại những sự kiện cơ bản liên quan đến bài học và nêu cảm nghĩa của mình trước việc sưu tầm những tư liệu, hình ảnh về di tích lịch sử để học tập và nêu rõ trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ bảo vệ di tích đó.