Từ năm 2004 đến nay.

Một phần của tài liệu chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam (Trang 50)

Hệ thống xác định trị giá dựa trên bảng giá tối thiểu đã tồn tại từ nhiều năm trở thành thói quen của doanh nghiệp và hải quan. Tình trạng gian lận thƣơng mại là cản trở căn bản khi chuyển sang áp dụng hệ thống xác định trị giá tính thuế trên cơ sở trị giá giao dịch.

Để phù hợp với thông lệ quốc tế trong tiến trình hội nhập, chúng ta đã chuyển đổi từ hệ thống xác định trị giá theo bảng giá tối thiểu sang áp dụng hệ thống xác định trị giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT/WTO theo đó trị giá tính thuế cơ bản đƣợc xác định theo trị giá giao dịch, không áp đặt các mức giá quy định tại bảng giá. Hệ thống xác định trị giá theo phƣơng pháp này có ƣu điểm là tôn trọng trị giá giao dịch do nhà nhập khẩu đàm phán, hạn chế tính áp đặt chủ quan của cơ quan quản lý, đảm bảo tính minh bạch, công bằng… Tuy nhiên, do môi trƣờng pháp lý và các công cụ kiểm tra, kiểm soát chƣa đƣợc thiết lập đồng bộ nên các hiện tƣợng gian lận thƣơng mại qua giá có chiều hƣớng ngày càng gia tăng, nhất là sau khi bãi bỏ bảng giá tối thiểu- công cụ chính để ngăn chặn các hiện tƣợng gian lận thƣơng mại qua giá trong suốt nhiều năm qua thì nhiều doanh nghiệp đã đồng loạt hạ thấp giá khai báo khi nhận thấy có thể lợi dụng để trốn thuế nhập khẩu.

Nhƣ vậy, cùng với việc chuyển đổi phƣơng pháp quản lý từ việc áp đặt các mức giá có sẵn đƣợc quy định tại bảng giá sang sử dụng các biện pháp kiểm tra, giám sát trị giá giao dịch do ngƣời nhập khẩu khai báo, cơ quan quản lý còn phải xây dựng đƣợc các công cụ hỗ trợ có hiệu quả thay thế bảng giá tối thiểu để kiểm tra, giám sát nhằm ngăn chặn và xử lý các trƣờng hợp gian lận thƣơng mại thông qua việc khai báo trị giá giao dịch không phù hợp.

Thông tƣ số 118/2003/TT/BTC tạo ra bƣớc đột phá trong chính sách quản lý giá tính thuế khi thừa nhận trị giá giao dịch theo các nguyên tắc của Hiệp định trị giá GATT.

Trong thời gian này hệ thống xác định trị giá tính thuế theo GATT là đặc trƣng cơ bản chi phối toàn bộ các nguyên tắc xác định trị giá tính thuế: Một bộ phận lớn hàng hoá nhập khẩu đƣợc áp dụng đầy đủ trị giá GATT theo Thông tƣ số 118/2003/TT/BTC; Một bộ phận hàng hoá còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, bao gồm hàng hoá nhập khẩu không theo hợp đồng thƣơng mại, hàng hoá của các nƣớc chƣa ký kết hiệp định thƣơng mại với Việt Nam hoặc trên thực tế chƣa áp dụng trị giá GATT đối với hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam cũng sẽ đƣợc xác định trị giá tính thuế theo các nguyên tắc của GATT nhƣng có điểm khác biệt là do cơ quan Hải quan xác định. Không sử dụng bảng giá tối thiểu, bảng giá kiểm tra để xác định trị giá tính thuế.

Mô hình đan xen này chấm dứt vào tháng 3/2005 và thay vào đó là hệ thống xác định trị giá tính thuế tính thuế duy nhất theo Thông tƣ số 118/2003/TT/BTC.

Công tác quản lý có những thay đổi cơ bản: Nhiệm vụ quan trọng nhất của cơ quan Hải quan trong hệ thống xác định trị giá mới theo Thông tƣ 118/2003TT-BTC là kiểm tra trị giá khai báo để phát hiện các trƣờng hợp khai báo không đúng với giá giao dịch thực tế thay vì áp đặt giá nhƣ trƣớc đây. Để làm đƣợc việc này phải có hai tiền đề quan trọng là thẩm quyền kiểm tra bác bỏ trị giá khai báo phải đƣợc quy định cụ thể và có đủ thông tin để phát hiện ra các mức giá bất hợp lý.

Trong điều kiện công tác kiểm tra sau thông quan đang trong giai đoạn xây dựng, tình trạng gian lận thƣơng mại còn phổ biến thì việc tập trung kiểm tra trị giá khai báo ngay trong thời gian thông quan cần đƣợc duy trì ở mức cao nhằm bảo vệ nguồn thu ngân sách và từng bƣớc kiềm chế tình trạng gian lận thƣơng mại qua giá.

Khi mức độ gian lận qua giá giảm và cơ quan Hải quan đã chủ động kiểm soát đƣợc tình hình thì hạn chế việc kiểm tra trị giá trong thời gian thông quan để rút ngắn thời gian thông quan cho lô hàng, tập trung vào kiểm tra sau thông quan; bộ phận trị giá sẽ chủ yếu phân loại chọn lọc đối tƣợng và hỗ trợ thông tin cho công tác kiểm tra sau thông quan.

Nhƣ vậy, hệ thống xác định giá tính thuế hiện hành khá phức tạp, tạo ra sự phân biệt giữa các đối tƣợng nhập khẩu, giữa hàng hoá nhập khẩu từ các nƣớc, phân biệt về mục đích sử dụng dẫn đến vừa khó quản lý, vừa phiền phức cho doanh nghiệp, không khuyến khích cạnh tranh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng gian lận thƣơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu ngày càng gia tăng với thủ đoạn mới hết sức tinh vi và phức tạp.

Hệ thống giá hiện hành giao cho công chức quyền lực rất lớn trong khâu xác định giá và các quyết định đƣa ra đều ảnh hƣởng trực tiếp tới số thu ngân sách hoặc quyền lợi của doanh nghiệp, do vậy cán bộ giá phải là ngƣời công tâm, làm việc có trách nhiệm. Trên thực tế đã xuất hiện hiện tƣợng cán bộ sách nhiễu, đòi ăn chia, thông đồng với doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp gian lận, trốn thuế. Chất lƣợng công tác xây dựng giá thấp, mức giá vừa xây dựng bổ sung ngay sau đó nhận đơn chứng minh của ngƣời khai hải quan để giải quyết áp giá theo hợp đồng, cơ chế này tựa nhƣ “vừa đá bóng vừa thổi còi”. Để khắc phục tình trạng này, việc giao quyền cho cán bộ hải quan phải đi cùng với các giải pháp ngăn chặn và kiểm soát hành vi.

Tinh thần thái độ làm việc của công chức còn tắc trách, lãnh đạo đơn vị không quán xuyến chỉ đạo sát sao dẫn đến tình trạng bê trễ trong công việc. Qua việc triển khai chƣơng trình dữ liệu giá GTT22 cho thấy rất nhiều đơn vị, cán bộ tỏ ra bàng quan trƣớc công việc của ngành, làm việc qua loa đại khái, thiếu trách nhiệm. Những công việc khó khăn đòi hỏi sự đầu tƣ nghiên cứu, chịu trách nhiệm phần lớn bị né tránh, tâm lý lựa chọn, đầu tƣ cho công việc có lợi cho cá nhân xuất hiện tràn lan. Theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 118/2003/TT/BTC cán bộ hải quan phải kiểm tra toàn bộ cơ sở dữ liệu để kiểm tra tính trung thực của trị giá khai báo, đấu tranh với các hiện tƣợng gian lận thƣơng mại qua giá, nhƣng cho đến nay mới chỉ có rất ít Cục Hải quan sử dụng quyền này để bác bỏ trị giá giao dịch. Đây là điều đáng báo động trƣớc tình hình gian lận qua giá đƣợc nhận định đang ở mức độ rất cao.

Những thay đổi về chính sách giá trong những năm qua có thể đƣa ra một số dự báo trong điều kiện giả định là không áp dụng các biện pháp quản lý thích hợp nhƣ sau: Trong những tuần đầu các doanh nghiệp đã tạm thời khai báo theo mức giá đã khai báo với cơ quan Hải quan trƣớc đây do các hợp đồng đã đƣợc ký kết trƣớc đó và doanh nghiệp còn chờ những diễn biến tiếp theo. Thời gian tiếp theo các doanh nghiệp sẽ ồ ạt ghi giảm giá trên hoá đơn,

nhập hàng với số lƣợng lớn, số thu thuế sẽ không giảm, có thể tăng đột biến do số lƣợng bù đắp phần khai thấp giá. Diễn biến thị trƣờng trở nên phức tạp mức down giá không đồng đều giữa các doanh nghiệp, xu hƣớng mức giá ghi trên hợp đồng lô sau thấp hơn lô trƣớc, các doanh nghiệp khó kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuế khác nhau dẫn đến giá vốn khác nhau, các doanh nghiệp sẽ tố cáo lẫn nhau. Các doanh nghiệp nhận biết việc down giá không đem lại cho họ lợi nhuận cao hơn các doanh nghiệp khác trong khi luôn phải chịu đựng rủi ro từ việc chuyển ngân bất hợp pháp, sự kiểm tra từ các cơ quan quản lý, các sai phạm trở nên có hệ thống sẽ dễ bị phát hiện (ví dụ Công ty Đông Nam).

Xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp mới, vốn ít tham gia vào hoạt động nhập khẩu và tiến hành nhập khẩu các lô hàng với số lƣợng lớn sau đó biến mất.

Các ngành sản xuất trong nƣớc sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn với hàng hoá nhập khẩu với giá thành rẻ hơn và chính họ sẽ là nhân tố hợp tác với hải quan trong cuộc đấu tranh chống gian lận qua giá (ví dụ Công ty kính nổi). Buôn lậu ở một số ngành hàng có xu hƣớng giảm do chuyển sang nhập khẩu “down” giá an toàn hơn.

Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) từ tháng 01/2007. Trị giá Hải quan là một trong những cam kết mà Việt Nam sẽ thực hiện , cơ quan Hải quan sẽ xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu , nhập khẩu theo nguyên tắc thƣ̣c hiê ̣n Hiệp định Điều VII - Hiê ̣p đi ̣nh chung về thuế quan và thƣơng ma ̣i (GATT/General Agreement on Tariff and Trade). Năm 2006, Hệ thống xác định giá tính thuế đƣợc thực hiện theo quy định tại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ; Thông tƣ số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính theo đó toàn bộ hàng hoá nhập khẩu đƣợc xác định giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT không phân biệt đối tƣợng nhập khẩu, loại hình nhập khẩu và xuất xứ hàng hoá. Nhƣ vậy, toàn bộ hàng hoá nhập khẩu sẽ đƣợc xác định giá tính thuế theo trình tự, nguyên tắc và các phƣơng pháp xác định trị giá tính thuế của Hiệp định trị giá GATT trên cơ sở các thông tin dữ liệu sẵn có tại cơ quan Hải quan, không áp đặt theo bảng giá tối thiểu hoặc bảng giá kiểm tra đƣợc ấn định trƣớc đó.

Do vậy, việc xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu giá tính thuế là một trong những công cụ quan trọng để triển khai và áp dụng thành công Hiệp định trị giá GATT/WTO tại Việt Nam trong quá trình hội nhập và cũng là một biệp pháp quan trọng để ngăn chặn tình trạng gian lận thƣơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu hiện nay.

Theo nguyên tắc xác định trị giá thì doanh nghiê ̣p đƣợc quyền khai báo theo giá giao di ̣ch , cơ quan Hải quan có trách nhiê ̣m kiểm tra nhằm làm rõ giá khai báo của doanh nghiệp phải thỏa mãn các điều kiện đã quy định và phải là giá thực tế đã hoặc sẽ thanh toán , trong điều kiê ̣n hàng hóa đó đƣợc giao di ̣ch kinh doanh bình thƣờng và tính cạnh tranh không bị hạn chế .

Hoạt động kiểm tra , so sánh giá tính thuế trong hê ̣ thống thông tin dƣ̃ liê ̣u GTT22 của cơ quan Hải quan là hoa ̣t đô ̣ng mang tính quyết đi ̣nh cho công tác tham vấn, xác định trị giá . Hoạt động này chủ yế u do các Chi cục kiểm tra , so sánh trên hê ̣ thống thông tin dƣ̃ liê ̣u GTT 22 khi làm thủ tục thông quan hàng hóa . Đối với tờ khai nghi vấn công chức chuyển cho bộ phận nghiệp vụ kế tiếp để mời tham vấn .

Tuy nhiên hiê ̣n nay chƣơng trình th ông tin dữ liệu GTT 22 truy câ ̣p châ ̣m, có nơi rất chậm và thƣờng xuyên bị lỗi (mỗi lần nâng cấp ) nên ảnh hƣởng đến tiến đô ̣ thông quan hàng hóa và ảnh hƣởng đến viê ̣c tra cƣ́u thông tin phục vụ cho công tác kiểm tra , tham vấn . Ngoài ra danh mục hàng giống hê ̣t, tƣơng tƣ̣ đƣơ ̣c câ ̣p nhâ ̣t trong chƣơng trình GTT 22 có nhiều thông tin không đủ các điều kiê ̣n và các tiêu chí nên cơ quan Hải quan cũng không thể sƣ̉ dụng để so sánh với lô hàng đang kiểm tra , xác định trị giá. Nhƣ̃ng thông tin có sẵn khác cũng rất nghèo nàn , hầu nhƣ Hải quan các đi ̣a phƣơng phải tƣ̣ tìm kiếm, do đó cơ sở pháp lý không cao . Trong giai đoạn hiện nay với những khó khăn vừa nêu là một thách thức cho ngành Hải quan.

Với chỉ tiêu thu ngân sách khá cao thì Lãnh đạo ngành Tài chính , Tổng cục Hải quan đã đặt ra mục tiêu quản lý Hải quan về công tác giá tính thuế cho các đơn vị trực thuộc nhằm:

- Đảm bảo sƣ̣ ca ̣nh tranh lành ma ̣nh trong cô ̣ng đồng các doanh nghiê ̣p . Bình ổn mƣ́c giá tính thuế giƣ̃a Chi cục này với Chi cục khác , giƣ̃a đi ̣a phƣơng này với đi ̣a phƣơng khác .

- Khuyến khích doanh nghiê ̣p khai báo theo tri ̣ giá giao di ̣ch mô ̣t cách trung thƣ̣c , có sự quản lý của cơ quan Hải quan để xá c đi ̣nh mƣ́c đô ̣ tin câ ̣y của doanh nghiệp .

- Không đi ngƣợc các nguyên tắc của GATT , không áp đă ̣t doanh nghiệp để dẫn đến các khiếu kiện.

- Đảm bảo thu đúng , thu đủ cho ngân sách . Viê ̣c xác đi ̣nh tri ̣ giá dƣ̣a trên cơ sở các quy đi ̣nh h iê ̣n hành và nguyên tắc GATT , công tác tham vấn nhằm mục đích ta ̣o điều kiê ̣n cho ngƣời nhâ ̣p khẩu khai báo đúng với giá thƣ̣c tế ở nhƣ̃ng lô hàng tiếp theo .

Trong công tác quản lý Cục Hải quan cũng phát hiện nhiều nghi vấn về giá khai báo của doanh nghiệp, tuy nhiên qua công tác tham vấn hiệu quả mang lại chƣa cao, việc gây phiền hà cho doanh nghiệp vẫn còn xảy ra và tình hình thất thu do không bác bỏ đƣợc giá khai báo vẫn chiếm tỷ lệ khá cao khi tham vấn.

Lãnh đạo Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo cho Lãnh đạo Phòng Trị giá tính thuế nghiên cứu , tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục và nhận thấy ngoài yếu tố thông tin hạn chế thì công tác tham vấn là hoa ̣t đô ̣ng nghiê ̣p vụ không thể tách rời trong quá trình kiểm tra khai báo của Doanh nghiê ̣p theo các phƣơng pháp xác đi ̣nh tri ̣ giá tính thuế . Tham vấn là một trong những biện pháp rất qua trọng để ngăn chặn tình trạng gian lận thƣơng mại qua giá hiện nay. Đây cũng là giai đoa ̣n quan tro ̣ng nhất trong khâu quy trình xác đi ̣nh giá tính thuế của cơ quan Hải quan , đòi hỏi công chƣ́c phải chuẩn bi ̣ hồ sơ thâ ̣t kỹ lƣỡng, thu thâ ̣p các thông tin có liên quan đến mă ̣t hàng (lô hàng ) mà mình phải tham vấn nhằm làm rõ mức giá khai báo của Doanh nghiệp không phả i là giá thực tế đã thanh toán , trong điều kiê ̣n giao di ̣ch không bình thƣờng , tính cạnh tranh bình đẳng đã bị hạn chế . Tham vấn đòi hỏi công chƣ́c Hải quan phải có kỹ năng diễn giải , trình bày thông suốt một vấn đề nào đó đƣơ ̣c đă ̣t ra, mô ̣t nô ̣i dung mà mình cần làm sáng tỏ nhằm thuyết phục ngƣời nhâ ̣p khẩu thấu hiểu vấn đề và thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vụ của ho ̣ trong viê ̣c nô ̣p thuế với ngân sách Nhà nƣớc.

Từ nguyên nhân này, Tổng cục Hải quan thƣờng xuyên theo dõi và có văn bản chỉ đạo toàn bộ cán bộ công chức trong ngành cần nâng cao hơn nữa nghiệp vụ giá tính thuế và đặc biệt là cần nâng cao kỹ năng tham vấn. Tổ chức những buổi tập huấn cho Hải quan địa phƣơng nhằm trao dồi, nâng cao kỹ

năng tham vấn và khi kết luâ ̣n công chƣ́c phải thể hiê ̣n và chƣ́ng minh cho ngƣời nhâ ̣p khẩu hiểu rõ giá khai báo của ho ̣ chƣa thỏa mãn 03 nguyên tắc cơ bản của GATT là:

- Giá thƣ̣c tế đã hoặc sẽ thanh toán cho ngƣời xuất khẩu ;

Một phần của tài liệu chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)