- Nguồn gốc thành tạo:
A- Trọng lượng nguyên tử của nguyên tố R Mức độ phức tạp về kiến trúc địa chất
Từ kinh nghiệm thực tiễn trong tìm kiếm urani của Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm và kết quả thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số 44 A - 01 - 04, 50B, KC.09.09, đề tài B - 2006 - 02- 25 TĐ và tổng kết thực tiễn trong quá trình nghiên cứu về quặng hóa urani từ 1990 đến nay, chúng tôi cho rằng trong điều kiện hiện tại để dự báo tài nguyên urani trong cát kết ở Việt Nam có thể áp dụng các phương pháp sau:
- Nhóm phương pháp địa hoá; - Phương pháp địa vật lý;
- Phương pháp kinh tế (luật phân bố hàm lượng kim loại của Latski và M. A. Maragolin);
- Nhóm phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hóa;
- Nhóm phương pháp sinh khoáng khu vực (phương pháp tương tự). Trong báo cáo này, để dự báo tổng tài nguyên urani cho các vùng quặng chưa xác nhận, chúng tôi áp dụng chủ yếu phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá hoặc phương pháp tương tự.
* Phương pháp tính thẳng theo hệ số chứa quặng
Tài nguyên khoáng sản dự báo (suy đoán -334a hoặc phỏng đoán- 334b) được tính toán theo công thức sau:
Qq= Msp. Ssp. d.kq (1.1) P = Qq. Cq = Msp. Ssp. d. Kq. Cq (1.2) Trong đó:
- Qq : Khối lượng đất đá chứa sản phẩm - P : Tài nguyên quặng
- Msp : Chiều dày trung bình của lớp đá chứa quặng - Ssp : Diện tích các lớp đá chứa quặng
- d : Dung trọng của đất đá chứa quặng
- Cq: Hàm lượng trung bình của quặng quặng - Kq : Hệ số chứa quặng.
* Phương pháp tương tựđịa chất
Tài nguyên dự báo (tài nguyên suy đoán hay phỏng đoán) tính theo công thức sau:
Qq = Ssp . qc. Kij (1.3) P = Qp . Cq = Ssp. qc. Kij. Cq (1.4)
Trong đó: - qc : Độ chứa quặng trong một đơn vị diện tích chuẩn.
- Kij: hệ số mức độ tương tự của khu vực cần tính toán tài nguyên so với khu vực chuẩn
Dưới đây đề cập kết quả dự báo cho các vùng quặng urani chưa xác nhận
* Urani trong cát kết khu vựcNúi Hồng - Thái Nguyên
Trong cát kết phân bố trên khu mỏ có biểu hiện dị thường xạ khá cao, có nơi hàm lượng U3O8 > 0,01%. Công tác dự báo tài nguyên urani trong cát kết mỏ than Núi Hồng được dựa trên cơ sở tài liệu đo karota lỗ khoan là chính. Thực tế 11 lỗ khoan gặp cát kết có 3 lỗ khoan gặp dị thường urani với chiều dày lớp đá chứa quặng > 35 m, hàm lượng U3O8 trung bình 0,01%.
Trên diện tích phân bố lớp cát kết chứa urani (1,7 km2), áp dụng phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá để dự báo tài nguyên urani.
Kết quả dự báo trong cát kết mỏ than Núi Hồng có khoảng 3.000 tấn U3O8 với độ tin cậy tương ứng tài nguyên dự báo (SR, cấp P2+ P3).
* Urani trong cát kết trũng Nông Sơn
Kết quả dự báo tài nguyên, trữ lượng urani các mỏ, điểm quặng chưa xác nhận trên lãnh thổ Việt Nam được tổng hợp ở bảng 3.5
96
Bảng 3.5. Tổng hợp tổng tài nguyên urani trong cát kết ở các vùng quặng chưa xác nhận trên lãnh thổ Việt Nam Cấp trữ lượng - tài nguyên
RAR-tài nguyên chắc chắn hợp lý
EAR-I-Tài nguyên bổ sung cấp I
EAR-II - Tài nguyên bổ sung cấp II
SR - Tài nguyên dự báo (phỏng đoán) STT Vùng quặng chưa xác nhận Mỏ hoặc các điểm quặng dự báo Hàm lượng (%) Số lượng (tấn U3O8) Hàm lượng (%) Số lượng
(tấn U3O8) Hàm l(%) ượng (tSấốn U lượ3Ong 8) Hàm l(%) ượng (tSấốn U lượ3ng O8)
1 Thái Nguyên Núi Hồng - - - - - - ≥ 0,01 3000 Khe Hoa-Khe Cao - - 0,072 1327 0,063 5518 ≥ 0,01 Khe Hoa-Khe Cao - - 0,072 1327 0,063 5518 ≥ 0,01
≥ 0,04 32740 32740 (8321) Chùa Đua ≥ 0,01 ≥ 0,04 20350 (3168) Khe Lốt ≥ 0,01 ≥ 0,04 16960 (3586) Pà Lừa 0,057 1160 0,075 4013 0,025 71060 Pà Rồng 0,06 1415 0.09 3145 0,08 4695 Đông Nam Bến Giằng 0,052 397 0,052 1434 0,04 4631 2 Nông Sơn Cà Liêng-SGiữa ườn 0,045 418 0,045 1848 0,018 39664
Tổng cộng ≥ 0,01
≥ 0,04
193 100 24 401 24 401
3.5. Xác lập phương pháp điều tra, thăm dò kiểu mỏ urani trong cát kết ởViệt Nam Việt Nam
3.5.1. Thực trạng công tác điều tra quặng urani trong cát kết ở Việt Nam
Công tác điều tra nghiên cứu về khoáng sản xạ - hiếm đã được quan tâm từ những ngày đầu của ngành địa chất. Trước những năm 1975, các công tác chỉ tập trung đánh giá các mỏđất hiếm là chính, chỉ sau 1975 công tác nghiên cứu đánh giá về urani mới được tập trung đầu tư. Kết quả các công tác nghiên cứu điều tra, đánh giá đã phát hiện một loạt các mỏđất hiếm có giá trị (Nậm Xe, Đông Pao, Yên Phú…) và các mỏ urani như Bình Đường, vùng trũng Nông Sơn.
Đặc biệt, sau năm 1980, công tác điều tra nghiên cứu về urani được đẩy mạnh với việc phát hiện một sốđiểm khoáng hóa urani ở Bình Đường, Tiên An, khu mỏ than Nông Sơn và đặc biệt là phát hiện loại hình urani trong cát kết Trias muộn vùng trũng Nông Sơn. Tuy nhiên, về mức độ điều tra còn sơ sài so với các loại hình khoáng sản khác như than đá, chì – kẽm, sắt, vàng… mức độ đầu tư còn ít về vốn, số các công trình nghiên cứu cũng như các công trình sâu (khối lượng khoan máy từ năm 1983 đến nay khoảng 13358m/80LK). Đối với kiểu khoáng hóa urani trong cát kết mới chỉ có thăm dò 1 khu thử nghiệm (khu A) với diện tích khoảng 0,9km2 ở Pà Lừa với tổng khối lượng hào thăm dò là 1228m3/40hào và 60953m/712LK.
Tổng hợp công tác điều tra-đánh giá một số khu vực trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Tổng hợp một số mỏ, điểm quặng urani chính ở Việt Nam đã được điều tra - đánh giá
TT Tên mỏ, điểm quặng Mức độđiều tra và kết quả