Kết quả nghiên cứu cho thấy các mỏ urani trong cát kết trũng Nông Sơn chủ yếu thuộc nhóm mỏ III Để thăm dò urani trong cát kết trũng Nông Sơ n nên áp d ụ ng

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng các mô hình kiểu mỏ urani trong cát kết ở việt nam (Trang 107)

- Nguồn gốc thành tạo:

6. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mỏ urani trong cát kết trũng Nông Sơn chủ yếu thuộc nhóm mỏ III Để thăm dò urani trong cát kết trũng Nông Sơ n nên áp d ụ ng

phối hợp công trình hào và khoan. Các công trình bố trí theo mạng lưới dạng tuyến song song hoặc gần song song, với khoảng cách từ 40-50m đối với công trình khoan và 20-25m đối với công trình hào, công trình khoan trên tuyến cách nhau 20-25m. Trong thăm dò cần sử dụng một số lò thăm dò để kết hợp lấy mẫu nghiên cứu công nghệ và nghiên cứu đặc điểm hình thái.và sự biến đổi của thân quặng theo hướng dốc hoặc đường phương.

Đề nghị

- Sử dụng các mô hình kiểu mỏ urani trong cát kết trong vùng Nông Sơn đã xác lập đểứng dụng vào công tác điều tra, thăm dò quặng urani trong các khu ở Pà Lừa-Pà Rồng và các khu tiếp theo như Khe Hoa-Khe Cao, Đông Nam Bến Giằng, Cà Liêng- Sườn Giữa....

- Một số khu vực có triển vọng về quặng urani như: Tây Thành Mỹ (Khe Vinh), khu An Hòa, mô hình quặng hóa urani tương tự như các khu trên cần được đầu tưđiều tra chi tiết nhằm gia tăng tài nguyên, trữ lượng urani trong cát kết trong trũng Nông Sơn.

- Ở khu Núi Hồng, các nghiên cứu về quặng hóa urani còn rất sơ lược, số liệu thu thập của đề tài là rất ít, chỉ dựa vào các dị thường phóng xạ: đo gamma, đo vết anpha trên mặt và đo karota trong các lỗ khoan thăm dò than. Tuy nhiên, nghiên cứu các tiền đề, các dấu hiệu địa chất, địa vật lý có thể nhận định khu Núi Hồng có những đặc điểm khá tương đồng với bồn trũng Nông Sơn, là nơi có điều kiện để tạo nên các khu vực có triển vọng về quặng urani trong cát kết. Để xác định rõ đặc điểm quặng hóa và triển vọng quặng urani cần tiến hành điều tra chi tiết bằng các công trình khoan, khai đào cắt qua tầng trầm tích có khả năng chứa quặng này.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả luôn nhận được sự góp ý chân tình của các cấp lãnh đạo Liên đoàn Địa chất xạ-hiếm, lãnh đạo Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Vụ Khoa học Công nghệ-Bộ Tài nguyên và Môi trường, các nhà khoa học trong và ngoài ngành. Nhân dịp này tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013

Chủ nhiệm đề tài

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Xuân Bền, 1995. Đặc điểm địa hóa - khoáng vật quặng phóng xạ khu vực Khe Hoa - Khe Cao, bể than Nông Sơn. Luận án Tiến sĩđịa lý - địa chất. Lưu trữ Thư viện quốc gia, Hà Nội.

2. Lưu Văn Dũng và nnk, 2004. Báo cáo kết quảđánh giá urani khu Pà Rồng, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

3. Nguyễn Đắc Đồng, Nguyễn Quang Hưng và nnk, 2005. Báo cáo nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tổng quan tài nguyên, trữ lượng urani ở Việt Nam. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

4. Nguyễn Văn Hoai và nnk, 2002. Báo cáo nghiên cứu đánh giá tiềm năng urani ở khối nhô Kon Tum và Tú Lệ. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

5. Nguyễn Văn Hoai và nnk (1993). Báo cáo kết quả nghiên cứu mặt đáy trầm tích Mesozoi trũng Nông Sơn tỷ lệ 1:200 000 và đánh giá triển vọng urani trong vùng công tác. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

6. Nguyễn Quang Hưng và nnk, 1997. Báo cáo tìm kiếm urani và các khoáng sản khác vùng Tabhing - trũng Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

7. Nguyễn Quang Hưng và nnk, 1999. Báo cáo địa chất kết quảđánh giá urani khu Pà Lừa tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ 1:2.000. Lưu trữ địa chất Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

8. Nguyễn Quang Hưng, 2002. Đặc điểm thạch học và quặng hoá urani trong trầm tích Trias muộn vùng Nông Sơn. Luận án Tiến sĩĐịa chất. Lưu trữ Thư viện quốc gia, Hà Nội.

9. Bùi Văn Kiện và nnk, 1973. Báo cáo địa chất và kết quả thăm dò than Núi Hồng – Bắc Thái. Lưu trữĐịa chất, Hà Nội.

10. La Thanh Long và nnk - 2007, báo cáo thành lập bản đồ gamma mặt đất tỷ lệ 1:1.000.000 (phần đất liền). Lưu trữđịa chất.

11. Đỗ Văn Nhuận, 2002. Đặc điểm trầm tích chứa than Mezozoi vùng Tây Bắc Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩđịa chất. Lưu trữ Thư viện quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Tuấn Phong, 2002. Nghiên cứu, dự báo triển vọng khoáng hóa urani vùng trũng Nông Sơn trên cơ sở phân tích tài liệu địa vật lý. Luận án Tiến sĩ. Lưu trữ Thư viện quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Phương và nnk (2008). Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệđể nâng cao hiệu quả công tác tìm kiếm-thăm dò urani trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ chương trình phát triển điện hạt nhân. Lưu trữ thư viện trường Đại Học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

14. Lương Văn Sao và nnk, 1990. Báo cáo địa chất kết quả tìm kiếm quặng urani và các nguyên tốđi kèm vùng Đại Từ - Bắc Thái. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

15. Lê Quyêt Tâm và nnk, 2004. Báo cáo đánh giá quặng urani khu Đông Nam Bến Giằng, tỉnh Quảng Nam. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

16. Nguyễn Đăng Thành và nnk, 2001. Báo cáo kết quả tìm kiếm đánh giá urani vùng An Điềm tỉnh Quảng Nam. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

17. Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Quang Hưng và nnk, 1991. Báo cáo địa chất kết quả tìm kiếm quặng phóng xạ vùng Nông Sơn - Ngọc Kinh - Sườn Giữa, Quảng Nam - Đà Nẵng. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

18. Trần Thanh Tùng và nnk, 1986. Đánh giá triển vọng quặng phóng xạ vùng Việt Bắc và Quảng Nam - Đà Nẵng. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

19. Chu Đình Ứng và nnk, 1995. Báo cáo kết quả tìm kiếm urani vùng Khe Hoa - Khe Cao tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tỷ lệ 1:10.000. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.

20. Sự thành tạo các mỏ ngoại sinh của urani và phương pháp nghiên cứu (bản tiếng Nga), 1966. Moscow.

21. Phương pháp tìm kiếm và thăm dò các mỏ urani (bản tiếng Nga), 1960. Moscow.

22. Địa chất và nguồn gốc các mỏ urani trong tầng đá trầm tích và biến chất (bản tiếng Nga), 1980. Moscow,.

23. Các kiểu công nghiệp của mỏ quặng (bản tiếng Nga), 1986. Moscow. 24. Dahlkamp F. J, 1994. Uranium ore deposits. Springer - Verlag.

25. IAEA-TECDOC-1629, 2009. World Distribution of Uranium Deposit

(UDEPO) with Uranium Deposits Classification, 2009 Edition. Printed by IAEA in

Vienna, Austria.

26. Nash J. T., 1968. Uranium deposits in the jackpile sandstone, New Mexico. Economic Geology, volume 63, no. 7, p. 737-750.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng các mô hình kiểu mỏ urani trong cát kết ở việt nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)