Tự ý thức, cũng nhƣ mọi hiện tƣợng tõm lý khỏc, bị chi phối và quy định bởi những yếu tố bờn ngoài - những yếu tố xuất hiện và ảnh hƣởng tới cỏ nhõn trong quỏ trỡnh hoạt động và những yếu tố bờn trong - toàn bộ phẩm chất tõm lý, ý thức, nhõn cỏch của cỏ nhõn. Những yếu tố bờn trong tỏc động trực tiếp đến tự ý thức cũn yếu tố bờn ngoài thụng qua hoạt động và giao lƣu của cỏ nhõn chuyển thành yếu tố bờn trong.
* Những yếu tố bờn ngoài ảnh hưởng tới tự ý thức
Là một hiện tƣợng tõm lý, trong đú chủ thể phản ỏnh hiện thực bản thõn, nhƣng tự ý thức chịu sự chi phối chặt chẽ bởi những yếu tố bờn ngoài nhƣ: ý thức xó hội, quan điểm của nhúm xó hội mà cỏ nhõn là thành viờn.
Tổng kết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lý luận và thực tiễn về tự ý thức của cỏc nhà tõm lý học Xụ viết, L.I.Ruvinxki và A.E.Xoloviva đó nhận xột rằng: Tự ý thức mang tớnh xó hội, đƣợc đảm bảo bằng cỏc điều kiện xó hội. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó chỉ ra rằng, những chuẩn mực xó hội mà cỏ nhõn đó thừa nhận thƣờng đƣợc cỏ nhõn xem nhƣ tiờu chuẩn để đỏnh giỏ ngƣời khỏc và đỏnh giỏ chớnh bản thõn mỡnh. Những yếu tố xó hội ảnh hƣởng tới quỏ trỡnh tự ý thức của cỏ nhõn, về mặt nội dung bao giờ cũng mang tớnh lịch sử. Chớnh vỡ vậy khi xem xột nội dung của những yếu tố này cần đặt nú trong sự vận động cụ thể của xó hội, của mỗi thời kỳ lịch sử, thậm chớ trong những lĩnh vực hoạt động xó hội nhất định. Chẳng hạn, đặc điểm nổi bật của xó hội Việt Nam hiện nay là quỏ trỡnh chuyển từ một xó hội bị quy định bởi cơ chế hành chớnh - quan liờu- bao cấp sang một xó hội vận động theo cơ chế thị trƣờng cú sự định hƣớng XHCN. Trong một chừng mực nhất định, cú thể xem xột ảnh hƣởng của sự chuyển đổi cơ chế núi trờn đến sự phỏt triển nhõn cỏch con ngƣời trong đú cú tự ý thức. Những biến động và sự thay đổi của hệ giỏ trị xó hội đó dẫn đến sự thay đổi định hƣớng giỏ trị nhõn cỏch trong mỗi cỏ nhõn. Cỏc khảo sỏt xó hội học trong những năm gần đõy cho thấy, ở nhúm khỏch thể điều tra
là sinh viờn: những giỏ trị nhƣ: học vấn, niềm tin, nghề nghiệp, sống cú mục đớch, tự trọng đƣợc xếp hạng cao hơn cả [36, tr.116-117]. Trong đú, trờn 50% thanh niờn đƣợc điều tra chọn "học vấn và phỏt triển tài năng" làm điểm quan trọng trong thang giỏ trị. Những giỏ trị đƣợc ƣu tiờn nờu trờn khụng thể cú đƣợc vị trớ đú nếu nhƣ nú đƣợc đặt ngƣợc trở lại 10 năm trƣớc đõy.
Phõn tớch nguồn gốc chức năng điều chỉnh về mặt xó hội của tự ý thức ở cỏ nhõn, V.V. Duragunova đó nhấn mạnh nhận định của Vƣgotxki: về mặt nội dung, "tự ý thức xó hội đƣợc chuyển vào bờn trong". Theo hƣớng lập luận này, tỏc giả đó mụ tả sự hỡnh thành tự ý thức ở tuổi thiếu niờn nhƣ sau: "Nú tớch cực lĩnh hội từ thế giới ngƣời lớn những giỏ trị khỏc nhau, những chuẩn mực và phƣơng thức hành vi, là những cỏi tạo thành nội dung mới của ý thức và đƣợc biến thành những yờu cầu đối với hành vi của ngƣời khỏc và đối với bản thõn mỡnh, thành tiờu chuẩn đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ" [23, tr.152]. Nhƣ vậy, những yờu cầu xó hội, những quy tắc và chuẩn mực xó hội cú vai trũ quyết định đối với sự hỡnh thành nội dung của tự ý thức. Mỗi cỏ nhõn chịu ảnh hƣởng sõu sắc của ý thức xó hội, quan điểm của nhúm mà mỡnh là thành viờn, của tập thể.
Núi về yếu tố bờn ngoài ảnh hƣởng tới sự hỡnh thành và phỏt triển tự ý thức cũn phải núi tới khớa cạnh rất quan trọng đú là mụi trƣờng sống và hoạt động giao lƣu giữa cỏ nhõn này với cỏc cỏ nhõn khỏc. Nếu khụng sống, hoạt động và giao lƣu với cỏc cỏ nhõn khỏc thỡ cũng khụng thể cú tự ý thức, bởi vỡ một trong những con dƣờng hỡnh thành tự ý thức của cỏ nhõn là nhờ vào sự quan sỏt ngƣời khỏc, nhận thức ngƣời khỏc; từ đú liờn hệ đối chiếu với bản thõn, đi đến bày tỏ thỏi độ với bản thõn, điều khiển, điều chỉnh bản thõn.
L.I.Bozovic cho rằng: Sự đỏnh giỏ từ phớa xó hội cú vai trũ hai mặt trong việc hỡnh thành tự ý thức của thanh thiếu niờn. Thứ nhất, nú là tiờu chuẩn đỏnh giỏ sự phự hợp giữa hành vi của cỏ nhõn với những đũi hỏi của những ngƣời xung quanh, nú nhƣ sự mỏch bảo cho thanh thiếu niờn tớnh chất mối quan hệ của anh ta với mụi trƣờng xung quanh. Do đú, nú gúp phần xỏc định đƣợc thỏi độ của anh ta với mụi trƣờng cũng nhƣ với chớnh bản thõn mỡnh nhƣ một chủ thể hành vi; Thứ hai, nú
giỳp thanh thiếu niờn phõn biệt đƣợc đối tƣợng, nội dung của tự nhận thức, bày tỏ thỏi độ, tự đỏnh giỏ với bản thõn, trong cỏc hành động, hoạt động của mỡnh.
Nhƣ vậy, những thụng tin bờn ngoài khụng thể đƣợc tiếp thu một cỏch trọn vẹn. Nhõn cỏch núi chung, tự ý thức núi riờng càng phỏt triển thỡ những thụng tin bờn ngoài càng đƣợc tiếp thu một cỏch giỏn tiếp, cú tớnh chọn lọc hơn.
* Những yếu tố bờn trong ảnh hưởng tới tự ý thức
Tự ý thức, về bản chất là trỡnh độ phỏt triển cao của ý thức, ở đú cỏ nhõn ý thức về mức độ tồn tại của cỏc hiện tƣợng tõm lý bản thõn theo những tiờu chuẩn đỏnh giỏ của xó hội, nhúm, tập thể mà cỏ nhõn là thành viờn. Mọi hiện tƣợng tõm lý của cỏ nhõn (xu hƣớng nhõn cỏch, động cơ, nhu cầu, năng lực, tớnh cỏch, tớnh khớ…) đều cú liờn quan tới tự ý thức. Nhõn cỏch càng phỏt triển thỡ những thụng tin bờn ngoài càng đƣợc tiếp nhận một cỏch giỏn tiếp thụng qua những kinh nghiệm xó hội - lịch sử đó trở thành kinh nghiệm của bản thõn. Nhƣ vậy, đối với những nhõn cỏch phỏt triển, chỉ những đỏnh giỏ bờn ngoài nào đó đƣợc thẩm thấu qua nhõn cỏch chủ thể và đƣợc phõn tớch, chọn lọc, khỳc xạ qua lăng kớnh chủ quan của cỏ nhõn mới cú ảnh hƣởng tới tự ý thức của cỏ nhõn. Cỏc yếu tố bờn trong khụng tự nhiờn mà cú, nú đƣợc hỡnh thành thụng qua hoạt động của cỏ nhõn, đặc biệt là hoạt động chủ đạo ở mỗi giai đoạn lứa tuổi khỏc nhau. Ngoài ra, một loạt cỏc yếu tố tõm lý nhƣ nhu cầu, hứng thỳ của cỏ nhõn, những phẩm chất của tớnh cỏch, tớnh tớch cực hoạt động, chiều hƣớng của tớnh tớch cực và cả trạng thỏi tõm lý cỏ nhõn…đều cú ảnh hƣởng tớch cực hoặc tiờu cực tới tự ý thức của cỏ nhõn.
Túm lại, tự ý thức của cỏ nhõn chịu ảnh hƣởng của cỏc yếu tố bờn ngoài và cỏc yếu tố bờn trong. Những yếu tố bờn ngoài liờn quan chặt chẽ với tự ý thức đú là những giỏ trị xó hội, quy tắc hành vi, chuẩn mực xó hội. Những yếu tố bờn trong là cỏc hiện tƣợng tõm lý, trỡnh độ phỏt triển nhõn cỏch của chủ thể, đặc biệt là khả năng thu thập và lựa chọn thụng tin về bản thõn, mức độ phỏt triển của ý thức ở mỗi cỏ nhõn. Chỉ cú thụng qua hoạt động và giao lƣu của cỏ nhõn trong nhúm, tập thể thỡ cỏc yếu tố bờn ngoài đƣợc chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố bờn trong và từ đú ảnh hƣởng trực tiếp tới tự ý thức của cỏ nhõn.