Trong lịch sử triết học và lịch sử tõm lý học, ý thức luụn đƣợc coi là vấn đề trung tõm của mọi vấn đề.
Tõm lý học duy tõm hiểu ý thức là phần tồn tại riờng biệt đối với thể xỏc con ngƣời, điều khiển toàn bộ đời sống tinh thần của con ngƣời. Vuntơ cho rằng “ý thức là ở chỗ chỳng ta thấy mọi trạng thỏi tõm lý trong bản thõn mỡnh, và vỡ thế, chỳng ta khụng thể nào nhận thức đƣợc bản chất của ý thức”[18, tr.29]. Cũn một số quan điểm khỏc lại coi sự thống nhất cỏc chức năng, năng lực và thuộc tớnh tõm lý đú là ý thức. Lipxơ (J.Lips) viết “ý thức đồng thời là tự ý thức” cũn Giờmxơ (Jemes) cho rằng “ý thức là ngƣời chủ chung của cỏc chức năng tõm lý” [18, tr. 32]. Leonchiev khẳng định cỏch hiểu nhƣ vậy vẫn nằm trong học thuyết cho rằng ý thức khụng cú phẩm chất, là cỏi khụng xỏc định, mà thật ra ý thức trực tiếp là “bức tranh” về thế giới bày ra trƣớc chủ thể, trong đú cú cả bản thõn chủ thể, hành động và trạng thỏi của chủ thể.
Tõm lý học hành vi cổ điển do Oatxơn (1878-1830) sỏng lập lại coi ý thức chỉ là cỏi gỡ đú vu vơ, vụ ớch và bị loại trừ ra khỏi đối tƣợng nghiờn cứu của trƣờng phỏi tõm lý học này. Mặc dự về sau cỏc nhà hành vi mới (E.Tụnman, K.Hun…) phần nào đó nhỡn thấy trong việc nghiờn cứu hành vi khụng thể khụng tớnh đến ý thức, song về bản chất sự cố gắng của họ cũng mới chỉ tạo thờm một số chi tiết làm phức tạp thờm cụng thức S-R, chƣa tạo ra đƣợc một chất lƣợng mới nào, chƣa xem ý thức là vấn đề mấu chốt của hành vi con ngƣời. Phõn tõm học do Phơrớt (1856- 1939) sỏng lập lại cho rằng, trong đời sống tõm lý con ngƣời những cỏi mà con ngƣời cú thể ý thức là một phần rất nhỏ so với cỏi vụ thức. Cỏi sõu xa nhất làm động lực cho toàn bộ thế giới tinh thần, thế giới tõm lý ở con ngƣời nằm trong cỏi
vụ thức, vụ thức tạo ra sức mạnh siờu phàm quyết định toàn bộ đời sống tõm lý của con ngƣời.
Tõm lý học Mỏc xớt xem ý thức là sự phản ỏnh tồn tại khỏch quan vào nóo ngƣời, ý thức là hỡnh thức đặc thự của tõm lý ngƣời, đƣợc hỡnh thành trong những hoạt động sống của con ngƣời, là sản phẩm của những quan hệ xó hội đó đƣợc hỡnh thành trong lịch sử mà con ngƣời tham gia vào. Trong quỏ trỡnh ấy, con ngƣời đồng thời là sản phẩm và hơn thế nữa là chủ thể của sự phỏt triển của xó hội loài ngƣời, với tớnh cỏch là một chủ thể hoạt động cú ý thức. í thức giỳp con ngƣời đi sõu vào khỏm phỏ, hiểu biết một cỏch sõu sắc, đầy đủ về bản chất của sự vật và hiện tƣợng, tạo ra những mối quan hệ với thế giới đa dạng phong phỳ đú.
í thức cỏ nhõn cú tớnh chủ quan ở chỗ nú thuộc về cỏ nhõn cụ thể và trong đú thế giới đƣợc phản ỏnh từ vị trớ mà cỏ nhõn đang đứng. Trong ý thức cũng nhƣ trong tõm lý cỏ nhõn thể hiện thỏi độ chủ quan của cỏ nhõn với hiện thực. Trong những điều kiện nhất định, điều đú cú thể dẫn cỏ nhõn đến sự phản ỏnh hiện thực một cỏch sai lầm và ảo tƣởng, khi đú cỏ nhõn sẽ xử sự khụng phự hợp với điều kiện thực tế và hoàn cảnh sống.
Thành phần cấu trỳc của ý thức
Nhƣ trờn đó trỡnh bày, ý thức là một chỉnh thể mang lại chất lƣợng mới trong thế giới nội tõm ở từng ngƣời, thể hiện ở năng lực phõn tớch, phản ỏnh cỏi tõm lý, biết ngƣời, biết ta…Chất lƣợng này thấm vào cỏc tầng bậc từng bộ phận của ý thức. Cỏc bộ phận, tầng bậc này và cỏc mối quan hệ giữa chỳng hợp lại thành cấu trỳc của ý thức.
- Thành phần cảm tớnh (“chất liệu cảm tớnh”) của ý thức: thành phần này bao gồm những hỡnh ảnh tõm lý về thực tại khỏch quan đang tri giỏc (hỡnh tƣợng tri giỏc), đang “bồng bềnh” trong trớ nhớ hoặc do tƣởng tƣợng tạo nờn (biểu tƣợng của trớ nhớ hoặc của tƣởng tƣợng). Chỳng khỏc nhau về dạng thức, sắc điệu cảm tớnh, về mức độ ổn định và mức độ rừ rệt, nhƣng chỳng cựng cú chức năng đem lại thực tại cho bức tranh cú ý thức về thế giới đang mở ra trƣớc chủ thể. Núi cỏch khỏc, chớnh nhờ cú thành phần cảm tớnh này của ý thức mà thế giới mới xuất hiện trƣớc chủ thể
nhƣ là một cỏi gỡ “cú vẻ nhƣ” tồn tại khụng phải trong ý thức mà ở bờn ngoài ý thức - coi nhƣ là “trƣờng” khỏch quan và là đối tƣợng của hoạt động. Túm lại, “chất liệu cảm tớnh” này thực hiện mối liờn hệ trực tiếp của ý thức với thế giới bờn ngoài.
Nhƣ vậy, bản chất sõu sắc của hỡnh ảnh tõm lý cảm tớnh (“chất liệu cảm tớnh” của ý thức) là ở chỗ tớnh đối tƣợng của nú đƣợc sản sinh ra trong quỏ trỡnh hoạt động, liờn hệ một cỏch thực tiễn chủ thể với thế giới đối tƣợng bờn ngoài, duy trỡ tớnh chất khởi đầu của chỳng là phự hợp với sự vật, làm cho thế giới mở ra trƣớc mắt chủ thể bằng chớnh ngay đối tƣợng cú thể cảm giỏc đƣợc của nú. Nếu khụng cú hỡnh thức nhận thức sơ đẳng này thỡ khụng thể cú những hỡnh thức nhận thức cao hơn.
- Thành phần “Nghĩa” của ý thức: Khỏc với con vật, hỡnh ảnh cảm tớnh xuất hiện ở con ngƣời bao giờ cũng đƣợc mó hoỏ bằng ngụn ngữ. Do đú, hỡnh ảnh tõm lý cảm tớnh của con ngƣời cú một “phẩm chất” mới: tớnh cú nghĩa của nú. Cũng chớnh nhờ đú mà hỡnh ảnh tõm lý cảm tớnh của con ngƣời mới cú đối tƣợng và thực hiện đƣợc chức năng liờn hệ một cỏch thực tiễn chủ thể với thế giới bờn ngoài; thế giới mới cú thể đƣợc làm xuất hiện trƣớc chủ thể “tựa hồ” nhƣ là một cỏi gỡ ở bờn ngoài ý thức nhƣ đó núi ở trờn. Với ý nghĩa đú A.N Leonchi ộp khẳng định: “Nghĩa” đó làm cho thế giới đƣợc khỳc xạ trong ý thức con ngƣời, là thành phần quan trọng bậc nhất của ý thức. Đồng thời, cũng qua đú chỳng ta hiểu đƣợc tƣ tƣởng của C.Mỏc khi ụng viết: Trƣớc hết là lao động sản xuất và đồng thời với lao động sản xuất là ngụn ngữ đó làm xuất hiện ý thức của con ngƣời.
- Thành phần “ý cỏ nhõn” của ý thức: Đối với những ngƣời cựng sử dụng một thứ ngụn ngữ thỡ nghĩa ngụn ngữ mang tớnh khỏch quan. Nhờ đú họ mới cú thể hiểu nhau, giao lƣu đƣợc với nhau. Vỡ thế cú thể khẳng định: trong tớnh khỏch quan của nú, cỏc “Nghĩa” mang tớnh xó hội, độc lập với ý thức cỏ nhõn. Tuy nhiờn, cũng cần đặc biệt lƣu ý rằng, cỏc “Nghĩa” khụng chỉ cú cuộc sống khỏch quan, độc lập với ý thức cỏ nhõn, mà cũn cú một sự vận động khỏc, một cuộc sống khỏc nảy sinh chớnh trong quỏ trỡnh cỏ nhõn sử dụng, vận hành cỏc “Nghĩa” khỏch quan trong hoạt động cú ý thức của mỡnh. Quỏ trỡnh này làm xuất hiện sự “đỏnh giỏ” tớnh thiết thõn của cỏc “Nghĩa” khỏch quan đối với cuộc sống riờng của mỗi cỏ nhõn, thiếu nú, cỏ
nhõn cảm thấy cuộc sống của mỡnh trở nờn trống trải, thậm chớ vụ nghĩa. Núi cỏch khỏc, trờn nền tảng “Nghĩa” khỏch quan, quỏ trỡnh này làm xuất hiện một ý nghĩa mới mang màu sắc hoàn toàn chủ quan, làm cho “Nghĩa” khỏch quan đối với riờng cỏ nhõn đú trở nờn cú “hồn”, tạo ra sức mạnh tinh thần ở chủ thể. Chớnh tỡnh hỡnh này buộc tõm lý học phải phõn biệt cỏi “Nghĩa khỏch quan” và cỏi “Nghĩa chủ quan” của riờng mỗi cỏ nhõn (đƣợc Leonchiev quy ƣớc gọi là "ý cỏ nhõn"). Nhƣ vậy ngoài hai thành phần đó núi ở trờn (“Chất liệu cảm tớnh” và “Nghĩa”) ý thức cũn cú một thành phần thứ ba rất quan trọng khỏc là: "í cỏ nhõn".
Trong cỏc sỏch tõm lý học đại cƣơng hiện nay, ngƣời ta thƣờng trỡnh bày cấu trỳc của ý thức bao gồm những thành phần:
- Mặt nhận thức
- Mặt thỏi độ của ý thức - Mặt năng động của ý thức
Cỏch trỡnh bày này khụng khỏc về bản chất so với những điều chỳng tụi vừa trỡnh bày trờn theo quan điểm của A.N.Leonchiev trong tỏc phẩm "Hoạt động - í thức - Nhõn cỏch" mà ụng là tỏc giả.
Túm lại, ý thức đƣợc cấu tạo bởi ba thành tố: “Hỡnh ảnh tõm lý cảm tớnh”, “Nghĩa” và “í cỏ nhõn”. Ba thành tố này xuất hiện trong sự vận động của hệ thống hoạt động thực tiễn của cỏ nhõn trong cỏc mối quan hệ xó hội. Điều khẳng định này bỏc bỏ quan niệm đồng nhất ý thức với tƣ duy, với thụng hiểu (nghĩa là đồng nhất ý thức với nhận thức). Mặc dự trong bản chất của ý thức, nhận thức núi chung và tƣ duy núi riờng cú vị trớ rất quan trọng, song ý thức khụng đồng nhất hoàn toàn với nhận thức và tƣ duy. í thức khụng chỉ nhƣ là nhận thức (tri thức) mà cũn nhƣ là thỏi độ, nhƣ là xu hƣớng [18].