MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM VỀ CễNG TÁC CAI NGHIỆN VÀ CHỐNG TÁI NGHIỆN MA TUí

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức của thanh niên tái nghiện ma túy tại địa bàn Hà Nội (Trang 63 - 69)

T ự ý thức hay ý thức bản ngó (ý thức về “Cỏi tụi”) là hiện tượng tõm lý mà ở đú con người cú khả năng nhận thức, tỏ thỏi độ, điều khiển và điều chỉnh chớnh bản

1.5. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM VỀ CễNG TÁC CAI NGHIỆN VÀ CHỐNG TÁI NGHIỆN MA TUí

CễNG TÁC CAI NGHIỆN VÀ CHỐNG TÁI NGHIỆN MA TUí

Trƣớc khi luật phũng chống ma tỳy ra đời ngày 9 thỏng 12 năm 2000 và cú hiện lực ngày 1 - 6 - 2001, Nhà nƣớc ta đó chỉ đạo cỏc cơ quan, ban ngành, đoàn thể ỏp dụng mọi biện phỏp trong việc phũng ngừa và ngăn chặn tỡnh trạng nghiện ma tỳy, tổ chức cỏc hỡnh thức cai nghiện ma tỳy cho ngƣời nghiện ma tỳy, đồng thời kết hợp với việc dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời nghiện ma tỳy, giải quyết cỏc vấn

đề xó hội cú liờn quan và phũng chống tỏi nghiện ma tỳy sau cai nghiện. Toàn bộ nội dung đú đó đƣợc thể hiện trong nhiều văn bản phỏp luật của Nhà nƣớc ta, cụ thể nhƣ: Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 29 - 1 - 1993 của Chớnh phủ về việc tăng cƣờng chỉ đạo cụng tỏc phũng chống và kiểm soỏt ma tỳy; Phỏp lệnh xử vi phạm hành chớnh, Luật bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn…Ngoài ra, Nhà nƣớc ta cũn đề ra cỏc chƣơng trỡnh hành động phũng chống ma tỳy theo từng giai đoạn. Điều đú chứng minh sự quan tõm của Nhà nƣớc ta đối với việc giải quyết vấn đề ma tuý, đồng thời thể hiện rừ chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nƣớc ta đối với những ngƣời bị mắc nghiện ma tỳy, hơn nữa qua đú cũn thể hiện phƣơng hƣớng chiến lƣợc, sự quyết tõm của Nhà nƣớc và toàn xó hội trong cuộc đấu tranh với tệ nạn ma tỳy.

Luật phũng, chống ma tỳy ra đời, một lần nữa khẳng định chớnh sỏch nhất quỏn của Nhà nƣớc trong việc cai nghiện ma tỳy đối với ngƣời mắc nghiện ma tỳy, đú là: “Nhà nƣớc cú chớnh sỏch khuyến khớch việc tự nguyện cai nghiện ma tỳy, ỏp dụng chế độ cai nghiện đối với ngƣời nghiện ma tỳy, tổ chức cỏc cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc và khuyến khớch cỏ nhõn, gia đỡnh, cơ quan, tổ chức thực hiện cỏc hỡnh thức cai nghiện ma tỳy tại gia đỡnh và cộng đồng; khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn, trong nƣớc và nƣớc ngoài hỗ trợ cỏc hoạt động cai nghiện ma tỳy” (Điều 25, Luật phũng chống ma tỳy).

Trờn cơ sở Luật Phũng, chống ma tỳy ngày 28 - 12 - 2000, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 150/2000/QĐ -TTg về việc thực hiện Chƣơng trỡnh hành động, phũng chống ma tỳy giai đoạn 2001 - 2005. Với mục tiờu chiến lƣợc cơ bản là, bằng mọi biện phỏp “đấu tranh phũng, chống và đẩy lựi tệ nạn ma tỳy, trƣớc hết là trong học sinh, sinh viờn, thanh, thiếu niờn và trong cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức; giải quyết về cơ bản tệ nghiện ma tỳy trong trƣờng học; phũng ngừa nguy cơ lạm dụng ma tỳy dẫn đến lõy nhiễm HIV/AIDS; tổ chức cai nghiện và quản lý sau cai nghiện ở gia đỡnh, cộng đồng để hằng năm làm giảm từ 10 - 20% số ngƣời nghiện ma tỳy, 70% số cơ quan, xớ nghiệp, đơn vị khụng cú ngƣời nghiện ma tỳy.

Đồng thời bờn cạnh mục tiờu chiến lƣợc thỡ mục tiờu trƣớc mắt cụ thể là, phải “tổ chức cai nghiện bằng mọi hỡnh thức cho hơn 100.000 ngƣời nghiện ma tuý

hiện cú trong hồ sơ kiểm soỏt, giới hạn tới mức thấp nhất số ngƣời nghiện mới; khụng để phỏt sinh số ngƣời nghiện mới trong học sinh, sinh viờn và cụng chức, viờn chức Nhà nƣớc; giảm tỷ lệ tỏi nghiện ma tỳy xuống cũn 60% vào năm 2005”.

Để thực hiện cú hiệu quả mục tiờu trờn, đũi hỏi cỏc cơ quan, tổ chức, đoàn thể phải hoàn thành tốt vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tổ chức cai nghiện ma tỳy và phải thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật về việc cai nghiện ma tỳy.

Theo quy định của Luật phũng, chống ma tỳy thỡ cỏc hỡnh thức cai nghiện ma tỳy chủ yếu đƣợc thực hiện dƣới hai hỡnh thức, đú là cai nghiện ma tỳy tại gia đỡnh và cộng đồng (cơ sở cai nghiện bắt buộc). Những ngƣời nghiện ma tuý cú thể đƣợc ỏp dụng một trong hai hỡnh thức này đều đƣợc Chớnh phủ quy định cụ thể. (Sau khi luật phũng, chống ma tỳy ra đời, ngày 9/2/2001, UBND thành phố Hà Nội ra Quyết định số 770/QĐ - UB quy định về quy trỡnh cai nghiện ma tỳy tại gia đỡnh gồm năm giai đoạn cụ thể đú là: chuẩn bị cai nghiện; cắt cơn giải độc, phục hồi sức khoẻ, giỏo dục, phục hồi nhõn cỏch và nõng cao thể lực; hƣớng nghiệp dạy nghề, tạo việc làm; quản lý lõu dài trong gia đỡnh và cộng đồng. Toàn bộ quy trỡnh cai nghiện ma tỳy này đƣợc giao cho gia đỡnh, chớnh quyền địa phƣơng cơ quan y tế, cụng an nơi ngƣời nghiện ma tỳy cƣ trỳ cú trỏch nhiệm thực hiện).

Riờng đối với những ngƣời nghiện ma tuý bị đƣa vào cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc sẽ đƣợc thực hiện theo một trỡnh tự, thủ tục, chế độ nhất định mà phỏp luật quy định. Ngoài ra Nhà nƣớc cũn cú quy chế riờng đối với cỏc đối tƣợng nghiện ma tỳy là ngƣời chƣa thành niờn, ngƣời bị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, ngƣời phạm tội.

Ngƣời nghiện ma tỳy, gia đỡnh cú ngƣời nghiện ma tỳy và cơ quan tổ chức nơi cú ngƣời nghiện đều phải cú những trỏch nhiệm cụ thể:

- Trỏch nhiệm của người nghiện ma tuý.

Khi một ngƣời bị mắc nghiện ma tỳy, bị lệ thuộc vào ma tỳy thỡ cũng cú nghĩa là trong nhiều trƣờng hợp hoạt động của họ sẽ lệch chuẩn, cú thể sẽ dẫn đến hành vi vi phạm phỏp luật, thậm chớ dẫn đến hành vi phạm tội. Để ngăn chặn những

hành vi đú và những hậu quả xấu khỏc cú thể xẩy ra, buộc ngƣời nghiện ma tuý phải quyết tõm từ bỏ hẳn ma tỳy, cỏch ly khỏi ma tỳy, nghĩa là phải thực hiện cỏc biện phỏp để cai nghiện ma tỳy.

Theo quy định của Luật phũng, chống ma tỳy thỡ, khi một ngƣời bị phỏt hiện đó mắc nghiện ma tỳy thỡ buộc ngƣời đú phải cai nghiện, nếu khụng tự giỏc cai nghiện thỡ Nhà nƣớc sẽ ỏp dụng cỏc biện phỏp cƣỡng chế buộc họ phải cai nghiện ma tỳy. Chớnh vỡ vậy, khi một ngƣời đó ở trong tỡnh trạng nghiện ma tỳy thỡ theo quy định của phỏp luật, buộc họ phải thực hiện cỏc nghĩa vụ sau:

+ Phải tự giỏc khai bỏo về tỡnh trạng nghiện ma tỳy của mỡnh với cơ quan, tổ chức nơi làm việc hoặc chớnh quyền cơ sở nơi cƣ trỳ. Khai bỏo chớnh xỏc về thời hạn bắt đầu sử dụng ma tỳy, loại ma tỳy thƣờng sử dụng, liều lƣợng ma tỳy sử dụng trong ngày, nơi cung cấp ma tỳy, địa điểm sử dụng ma tỳy, nơi cung cấp cỏc phƣơng tiện phục vụ cho việc sử dụng ma tỳy…

+ Sau khi khai bỏo về tỡnh trạng nghiện ma tỳy của mỡnh, phải tự nguyện đăng ký hỡnh thức cai nghiện ma tỳy, cú thể tại gia đỡnh hoặc tại cộng đồng.

+ Trong thời gian cai nghiện ma tỳy (kể cả tại gia đỡnh hoặc tại cộng đồng) phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định của phỏp luật về cai nghiện ma tỳy.

+ Riờng đối với những ngƣời nghiện ma tuý bị đƣa vào cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc, thỡ trong thời gian cai nghiện ma tỳy phải thực hiện thờm một số nghĩa vụ nữa, đú là:

Phải tuõn thủ cỏc nội quy và chịu sự quản lý, giỏo dục của cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc;

Phải đúng gúp một phần kinh phớ cai nghiện ma tỳy theo quy định của Chớnh phủ.

Phải lao động, học tập, chữa bệnh để cai nghiện ma tỳy và gúp phần đảm bảo đời sống trong thời gian cai nghiện ma tỳy.

Bờn cạnh những nghĩa vụ nờu trờn, trong thời gian cai nghiện ma tỳy cũng nhƣ sau khi đó cai nghiện ma tỳy, ngƣời nghiện ma tuý đƣợc quyền tụn trọng danh dự, nhõn phẩm, tớnh mạng, sức khoẻ, tài sản, khụng ai đƣợc phộp hạ thấp danh dự của ngƣời nghiện ma tuý hoặc cú hành vi làm nhục nhƣ đỏnh đập, phỏ huỷ tài sản,

… của ngƣời nghiện ma tuý. Sau khi ngƣời nghiện ma tuý đó cai nghiện xong, đƣợc chớnh quyền sở tại tạo mọi điều kiện để học nghề, tỡm việc làm, vay vốn để sản xuất, kinh doanh và tham gia vào cỏc hoạt động xó hội để tỏi hoà nhập cộng đồng.

- Trỏch nhiệm của gia đỡnh cú người nghiện ma tuý.

Phũng, chống ma tỳy, trong đú cú việc phũng, chống tệ nạn nghiện hỳt ma tỳy là trỏch nhiệm chung của toàn xó hội, nghĩa là mỗi thành viờn trong xó hội đều phải xỏc định rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc phũng, chống ma tỳy, ngăn chặn và phỏt hiện khụng để cho ngƣời khỏc sử dụng ma tỳy trỏi phộp, việc làm đú khụng những là nghĩa vụ đạo đức mà nú cũn là nghĩa vụ phỏp lý của mỗi cụng dõn. Để phũng ngừa, ngăn chặn và cai nghiện ma tỳy, thỡ gia đỡnh cú ngƣời nghiện ma tuý đúng vai trũ rất quan trọng, sự tớch cực của gia đỡnh sẽ gúp phần quyết định vào sự thành cụng của quỏ trỡnh cai nghiện cho ngƣời nghiện ma tuý; ngƣợc lại, sự thờ ơ, thiếu nhiệt tỡnh, thậm chớ cú hành vi cản trở của gia đỡnh cú ngƣời nghiện ma tuý đều là những bƣớc cản lớn cho quỏ trỡnh cai nghiện ma tỳy của cỏc cơ quan chức năng núi riờng, đồng thời cản trở việc thực hiện cỏc nhiệm vụ chiến lƣợc của Luật phũng, chống ma tỳy núi chung. Thấy rừ gia đỡnh cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ cai nghiện cho ngƣời nghiện ma tuý nhƣ vậy, Nhà nƣớc ta đó quy định trong luật thỡ việc cai nghiện cho ngƣời nghiện ma tuý mới đạt hiệu quả cao nhất.

- Trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan trong việc cai nghiện ma tỳy

Cai nghiện cho ngƣời nghiện ma tỳy là trỏch nhiệm chung của tất cả cỏc cơ quan, ngành, đoàn thể và của toàn xó hội, tuy nhiờn mỗi cơ quan, tổ chức, ngành, đoàn thể ngoài trỏch nhiệm chung cũn cú trỏch nhiệm riờng theo chức năng hoạt động của cơ quan, ngành, đoàn thể đú. Để việc cai nghiện ma tỳy thực hiện đƣợc và đạt kết quả cao nhất thỡ trƣớc hết trỏch nhiệm đầu tiờn thuộc về chớnh quyền địa phƣơng nơi cú ngƣời nghiện ma tỳy, Uỷ ban nhõn dõn đúng vai trũ tiờn quyết trong việc tổ chức cai nghiện cho ngƣời nghiện ma tỳy.

Với những ngƣời nghiện ma tỳy tự nguyện cai nghiện cú thể lựa chọn hỡnh thức cai nghiện cho bản thõn, cú thể cai nghiện tại gia đỡnh hoặc tại cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc. Tuy nhiờn, bờn cạnh những đối tƣợng đó mắc nghiện ma tỳy mà khụng tự giỏc cai nghiện ma tỳy thỡ cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền sẽ buộc họ phải vào cỏc cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc của Nhà nƣớc để cai nghiện. Khi những ngƣời nghiện ma tỳy đƣợc đƣa vào cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc, thỡ cơ sở cai nghiện ma tỳy phải cú trỏch nhiệm tiếp nhận họ theo đỳng trỡnh tự, thủ tục mà phỏp luật quy định.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1:

Sơ lƣợc lịch sử nghiờn cứu về nghiện và tỏi nghiện ma tuý cho thấy, ở nƣớc ngoài từ gúc độ tõm lý học cú rất nhiều cỏch tiếp cận đến vấn đề này. Một số tiếp cận đến những yếu tố xó hội, số khỏc lại tiếp cận đến yếu tố nhõn cỏch, hoặc cỏi tụi của ngƣời nghiện. Cỏc nghiờn cứu ở Việt Nam về vấn đề nghiện ma tuý dƣới gúc độ tõm lý học chƣa nhiều, đặc biệt là vấn đề tỏi nghiện ma tuý.

Nghiờn cứu lý luận cũn chỉ ra ở thanh niờn, một số do định hƣớng giỏ trị sai lệch (sai lệch bị động, hoặc chủ động) dẫn tới hành vi lệch chuẩn và cú thể đi vào con đƣờng nghiện ngập ma tuý, rồi lại tiếp tục tỏi nghiện. Trong đú yếu tố gia đỡnh cú ảnh hƣởng rất lớn đến tõm lý con em họ: bầu khụng khớ tõm lý gia đỡnh, sự giỏo dục quản lý con đỳng mực là một trong những biện phỏp ngăn chặn ma tuý từ xa và cú hiệu quả nhất. Nghiờn cứu những khỏi niệm cơ bản của đề tài làm cơ sở lý luận cho việc nghiờn cứu hiện tƣợng tự ý thức của TNTNMT trong thực tiễn, từ đú tỡm ra phƣơng phỏp cụ thể nghiờn cứu thực trạng đặc điểm tự ý thức của thanh niờn tỏi nghiện ma tuý.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức của thanh niên tái nghiện ma túy tại địa bàn Hà Nội (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)