Định nghĩa tự ý thức

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức của thanh niên tái nghiện ma túy tại địa bàn Hà Nội (Trang 34 - 40)

* Tự ý thức trước hết là một phạm trự triết học.

Trong triết học phạm trự này đƣợc xem xột ở việc con ngƣời tự tỏch mỡnh ra khỏi thế giới khỏch quan, nhận thức quan hệ của mỡnh với thế giới, nhận thức bản

thõn mỡnh với tớnh cỏch là một cỏ nhõn, nhận thức cỏc cử chỉ, hành động, tƣ tƣởng, tỡnh cảm, nguyện vọng, lợi ớch của mỡnh.

Triết học duy vật biện chứng coi lao động của con ngƣời trong xó hội là nguồn gốc phỏt sinh của tự ý thức. Chớnh việc sử dụng cụng cụ lao động tỏc động vào thế giới đối tƣợng tạo ra sản phẩm lao động đó giỳp con ngƣời tỏch đƣợc mỡnh ra khỏi mối quan hệ trực tiếp với tự nhiờn, phõn biệt mỡnh là chủ thể của hoạt động với đối tƣợng hoạt động của mỡnh. Nhƣng lao động bao giờ cũng mang tớnh xó hội cho nờn con ngƣời bắt đầu tự nhận thức mỡnh là con ngƣời thuộc một hệ thống lịch sử nhất định, chỉ quan hệ với ngƣời khỏc nhƣ quan hệ với cỏi giống mỡnh. Nhƣ vậy, cựng với lao động, ngụn ngữ cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành tự ý thức.

Vai trũ của tự ý thức đƣợc triết học thừa nhận nhƣ một nguyờn tắc cú tớnh hiệu lực, thể hiện ở sự hiểu biết của con ngƣời về hoạt động thực tiễn của mỡnh.

Túm lại, quan điểm về bản chất, nguồn gốc phỏt sinh, phỏt triển và vai trũ của tự ý thức với tƣ cỏch một phạm trự triết học là cơ sở phƣơng phỏp luận cho việc nghiờn cứu tự ý thức về phƣơng diện tõm lý học.

* Tự ý thức - một vấn đề cơ bản trong nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu lớ luận và thực tiễn của tõm lý học.

Một số nhà tõm lý học trƣớc đõy cho rằng, khú cú thể định nghĩa đƣợc tự ý thức. Ellsworh Fari cho rằng, tự ý thức là những cảm nhận về bản thõn và nú là một trong những yếu tố nền tảng mà khụng ai cú thể phõn tớch thoả đỏng, nhƣng mọi ngƣời đều nhận ra nhờ kinh nghiệm bản thõn. ễng cho rằng khụng thể định nghĩa đƣợc tự ý thức nhƣng chỳng ta nhận biết đƣợc. Đõy là một quan điểm cũn chƣa rừ ràng trong sự lý giải về khỏi niệm tự ý thức và cuối cựng quan điểm này đó rơi vào chủ nghĩa “khụng thể biết”, đi ngƣợc lại quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là con ngƣời cú thể nhận thức và cải tạo thế giới. Khụng cú sự vật hiện tƣợng nào mà con ngƣời khụng nhận thức đƣợc, chỉ cú điều chỳng ta chƣa nhận thức đƣợc hoặc nhận thức chƣa rừ mà thụi. Quan điểm khỏc lại cho rằng “tự ý thức là chức năng của cơ thể”, quan điểm này đó thừa nhận yếu tố bẩm sinh di truyền trong quan niệm về tự ý thức. Tự ý thức mang tớnh tiền định, ngƣời ta vừa sinh ra đó cú thể tự ý

thức đƣợc. Họ khụng thừa nhận vai trũ của cỏ nhõn, vai trũ xó hội trong quan niệm về tự ý thức.

Từ điển tiếng Anh của Oxford University [43, tr.18] giải nghĩa tự ý thức (self consciousness) là: "ý thức về sự tồn tại những suy nghĩ và hành vi của mỡnh".

Trong từ điển thuật ngữ tõm lý học và phõn tõm học xuất bản ở New york [năm 1966, tr.496], tự ý thức (self consciousness) đƣợc hiểu theo 3 nghĩa:

- Một là, điều kiện cảm xỳc của sự tập trung chỳ ý cao đến cỏi ấn tƣợng về những ngƣời khỏc và do đú về những mặt hành vi của bản thõn xem nhƣ nền tảng của những ấn tƣợng đú

- Hai là, ý thức về bản thõn mỡnh (awareness of the self).

- Ba là, ý thức về sự tồn tại của bản thõn mỡnh nhƣ một cỏ nhõn cú bản sắc riờng (identical person).

Nhƣ vậy, về mặt thuật ngữ, tự ý thức đƣợc đề cập tới trong tiếng cỏc nƣớc và trong cỏc từ điển chuyờn ngành cựng cú chung những điểm thống nhất.

- Tự ý thức là ý thức của cỏ nhõn hƣớng vào chớnh bản thõn mỡnh

- Đồng thời với việc phỏt hiện ra mỡnh nhƣ một nhõn cỏch độc đỏo, tự ý thức phải đi đến xỏc định đƣợc vị trớ, giỏ trị của bản thõn trong mối quan hệ với những ngƣời khỏc, trong xó hội.

Quan điểm của cỏc nhà tõm lý học macxit:

Trong từ điển của viện Hàn lõm khoa học Liờn xụ (quyển tiếng nga, tập 4 tr.23), tự ý thức đƣợc giải nghĩa là "sự hiểu biết đầy đủ về bản thõn mỡnh, về giỏ trị và vai trũ của bản thõn mỡnh trong cuộc sống, trong xó hội".

Trong từ điển tõm lý học của Liờn xụ (quyển tiếng nga, xuất bản năm 1983 tr.332), tự ý thức đƣợc coi là: "thỏi độ cú ý thức của cỏ nhõn đối với nhu cầu, năng lực, ý hƣớng và động cơ hành vi, cỏc rung cảm hay trải nghiệm của bản thõn mỡnh", là "thỏi độ đối với bản thõn nhƣ một chủ thể hoạt động cú ý thức xó hội".

Trong từ điểm tõm lý học do A.V. Pờtrovski và M.G. Iarosevski chủ biờn (quyển tiếng nga, tr.475), tự ý thức đƣợc xem xột nhƣ "quan niệm về cỏi tụi", "hỡnh

ảnh cỏi tụi" của cỏ nhõn. Đú là "hệ thống cỏc biểu tƣợng của con ngƣời về bản thõn tƣơng đối ổn định, ớt nhiều đƣợc ý thức, đƣợc trải nghiệm nhƣ là một hệ thống độc nhất vụ nhị mà trờn cơ sở của nú, cỏ nhõn xõy dựng sự tỏc động qua lại của mỡnh với những ngƣời khỏc, với thế giới bờn ngoài".

Về phƣơng diện hỡnh thành, X.L Rubinstờin quan niệm: “Tự ý thức là sản phẩm tƣơng đối muộn của ý thức, tự ý thức đũi hỏi đứa trẻ phỏt triển thành chủ thể tỏch mỡnh khỏi mụi trƣờng của nú một cỏch cú ý thức” [27]. Thoạt đầu, đứa trẻ sinh ra mới chỉ cú tõm lý, chƣa cú ý thức, lại càng chƣa cú tự ý thức. Trong quỏ trỡnh phỏt triển tõm lý của trẻ dƣới ảnh hƣởng của hoàn cảnh sống, xó hội, vị trớ xó hội mà dần dần cỏc mối quan hệ của trẻ đƣợc mở rộng ra, nú quyết định sự phỏt triển tõm lý của trẻ, từ đú giỳp trẻ nhận ra “sơ đồ thõn thể” của mỡnh, làm chủ cử động và sau đú làm chủ hành vi của mỡnh. Dần dần, trong quỏ trỡnh nhận thức và cảm xỳc với thế giới xung quanh, đứa trẻ trở thành một nhõn cỏch, một thực thể xó hội. Túm lại X.L Rubinstờin đó nhấn mạnh nguồn gốc xó hội của tự ý thức, tỏc giả cho rằng: Nhận thức và xỳc cảm về bản thõn khụng phải cỏi gỡ ẩn nấp ở thế giới bờn trong mà là sự đặt mối quan hệ của con ngƣời với thế giới bờn ngoài.

Dƣới gúc độ chức năng, nhiều tỏc giả cho rằng: tự ý thức là yếu tố bờn trong điều khiển, điều chỉnh hành vi, thỏi độ của con ngƣời. I.I. Checxnụcụva thừa nhận: “Tự ý thức với tƣ cỏch là một dạng đặc biệt của ý thức trong đời sống tõm lý của nhõn cỏch cú chức năng tự điều khiển nhận thức bản thõn và mối quan hệ với chớnh mỡnh” [2]

V.G. Afaraxep quan niệm: tự ý thức khụng phải là tổng số những đặc trƣng riờng biệt của cỏ nhõn mà là một hỡnh ảnh toàn vẹn thống nhất mặc dự cũn chƣa triệt tiờu đƣợc những mõu thuẫn bờn trong, tự ý thức là cỏi tõm thế đối với bản thõn mỡnh. Tõm thế ấy chứa đựng ở nú yếu tố nhận thức hợp lý (quan niệm về những phẩm chất và bản chất của mỡnh); yếu tố cảm xỳc, xỳc động (lũng tự trọng và những tỡnh cảm tƣơng tự khỏc) và nhõn tố đỏnh giỏ ý chớ (một sự tự đỏnh giỏ nhất định và một quan hệ tƣơng ứng đối với bản thõn mỡnh [1].

A.V. Pờtrụpski quan niệm “tự ý thức là một cấu trỳc tõm lý phức tạp bao gồm, thứ nhất ý thức về tớnh đồng nhất của mỡnh (những mầm mống đầu tiờn của nú đƣợc bộc lộ ở lứa tuổi vƣờn trẻ khi đứa trẻ bắt đầu phõn biệt cỏc cảm giỏc do những đối tƣợng bờn ngoài gõy ra và những cảm giỏc do thõn thể của mỡnh gõy ra), thứ hai ý thức về cỏi tụi của bản thõn nhƣ là cơ sở tớch cực hoạt động; và thứ ba ý thức về những thuộc tớnh và phẩm chất tõm lý của mỡnh, và thứ tƣ, một hệ thống xỏc định những ý kiến tự đỏnh giỏ về mặt đạo đức xó hội” [24, tr.9]. Tất cả cỏc yếu tố này theo ụng cú liờn quan về mặt chức năng và nguồn gốc nhƣng chỳng lại khụng đƣợc hỡnh thành cựng một lỳc: Những mầm mống và tớnh đồng nhất của ý thức đó đƣợc bộc lộ vào lỳc ba tuổi, khi đứa trẻ biết sử dụng đỳng cỏc đại từ nhõn xƣng. Sự ý thức đƣợc những phẩm chất của mỡnh và tự đỏnh giỏ cú đƣợc một ý nghĩa to lớn nhất trong lứa tuổi thiếu niờn và lứa tuổi thanh niờn.

Theo Franz thỡ tự ý thức là “sự nhận thức về chớnh bản thõn mỡnh, là sự trở nờn cú ý thức về những cảm xỳc riờng của bản thõn”. Về những “hiểu biết” riờng và sự trở nờn cú ý thức [39].

Tỏc giả Bựi Văn Huệ định nghĩa: “Tự ý thức là sự phản ỏnh bản thõn mỡnh theo một mẫu mực nào đú và cố gắng hoạt động theo đỳng khuõn mẫu đú” [10]. Tỏc giả cho rằng, tự ý thức đƣợc biểu hiện ra qua sự tự nhận thức về mỡnh: vẻ bề ngoài (vúc dỏng, đầu úc, cỏch ăn mặc…), nội dung tõm hồn (tớnh tỡnh, thỏi độ đối với bản thõn, thúi quen, quan điểm, sự định hƣớng…) và vị trớ quan hệ xó hội. Tự ý thức cũn thể hiện ở thỏi độ đối với bản thõn (tự đỏnh giỏ, phờ bỡnh, nhận xột…), ở dự định về đƣờng đời của mỡnh (chọn mẫu ngƣời lý tƣởng, cú chớ hƣớng..), ở khả năng tự giỏo dục (tự kiềm chế, tự thỳc đẩy, tự kiểm tra…).

Phạm Hoàng Gia trong bài “ý thức và tự ý thức” đó kể ra những biểu hiện của tự ý thức và chức năng của nú: “Tự ý thức biểu hiện ra ở dấu hiệu tự nhận thức của mỡnh (về bờn ngoài, về nội dung tõm hồn, vị trớ cỏc quan hệ xó hội của mỡnh…) cú thỏi độ đối với mỡnh (tự phờ bỡnh, tự đỏnh giỏ, tự nhận định cú dự định về đƣờng đời của mỡnh, chọn ngƣời mẫu để bắt chƣớc, cú lý tƣởng, chớ hƣớng) và cú khả

năng tự kiềm chế, tự thỳc đẩy, tự kiểm tra…là kết tinh của hoạt động tự giỏo dục” [8].

Khi nghiờn cứu về tự ý thức A.N Leonchiev nhấn mạnh cần phõn biệt sự hiểu biết về bản thõn và tự ý thức về mỡnh. Theo ụng ngay từ cũn rất nhỏ, nhõn cỏch chƣa hỡnh thành ngƣời ta đó cú thể cú những biểu tƣợng về bản thõn. Cũn tự ý thức là kết quả, là sản phẩm sinh thành của một con ngƣời với tƣ cỏch là một nhõn cỏch [18, tr.267].

Qua cỏc quan niệm trờn về tự ý thức, chỳng tụi thấy cỏc tỏc giả khỏc nhau đều cựng cho rằng tự ý thức là trỡnh độ phỏt triển cao của ý thức con ngƣời. Tuy nhiờn, sự khỏc nhau là ở chỗ nhiều tỏc giả khụng gắn sự hỡnh thành và phỏt triển của tự ý thức với sự hỡnh thành và phỏt triển của nhõn cỏch, trong khi đú A.N Leonchiev khẳng định rằng, tự ý thức là sản phẩm sinh thành của một con ngƣời với tƣ cỏch là một nhõn cỏch. Điều đú, cú nghĩa là tự ý thức của mỗi ngƣời khụng thể cú trƣớc khi nhõn cỏch của nú đƣợc hỡnh thành. Cựng với sự phỏt triển ngày càng phong phỳ và đa dạng của hoạt động, giao lƣu, ý thức của cỏ nhõn hỡnh thành và phỏt triển từ trỡnh độ thấp, dần dần tới trỡnh độ ngày càng cao hơn, đầy đủ và hoàn thiện hơn. Ban đầu ý thức cỏ nhõn chỉ tồn tại dƣới hỡnh thức là hỡnh ảnh tõm lý mở ra cho cỏ nhõn biết đƣợc, thấy đƣợc sự tồn tại của những gỡ ở quanh mỡnh, cũng nhƣ thấy đƣợc sự tồn tại của bản thõn mỡnh tỏch khỏi những cỏi đú. Dần dần phạm vi những hiện tƣợng đƣợc ý thức phản ỏnh ngày càng rộng lớn hơn, bao quỏt cả những hiện tƣợng thuộc về lĩnh vực quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn với nhau, dần dần quan hệ đú tạo thành cỏi riờng trong đời sống của mỗi cỏ nhõn ấy. Trong sự vận động và phỏt triển đú dần dần cả bản thõn hoạt động của mỗi cỏ nhõn cũng trở thành đối tƣợng của ý thức. Qua đú, con ngƣời từng bƣớc biết làm chủ hoạt động của mỡnh, nghĩa là nhõn cỏch bắt đầu hỡnh thành. Trờn cơ sở đú tự ý thức hay “ý thức bản ngó” (“cỏi tụi”) mới cú thể hỡnh thành và phỏt triển.

Khi núi đến tự ý thức là núi đến việc con ngƣời nhận thức chớnh bản thõn mỡnh, họ tỏch mỡnh ra khỏi chớnh mỡnh để nhỡn nhận, so sỏnh đỏnh giỏ và tỏ thỏi độ đối với bản thõn mỡnh, từ đú dẫn đến quỏ trỡnh tự điều khiển, điều chỉnh chớnh mỡnh

theo quan điểm hành vi, chuẩn mực xó hội mà bản thõn đó thừa nhận và lựa chọn. Do đú, tự ý thức đƣợc hỡnh thành và phỏt triển tuỳ theo mức độ nhận thức thế giới khỏch quan và nhận thức thế giới chủ quan của mỗi cỏ nhõn.

Trong khi nhận thức mỡnh, con ngƣời thƣờng hay chỳ ý so sỏnh mỡnh với ngƣời khỏc nhƣ nhỡn vào gƣơng để so sỏnh mỡnh với ngƣời đú, từ đú nhận thấy trong mỡnh cỏi mà mỡnh nhận thấy ở ngƣời khỏc, và chỉ bằng cỏch đú mới đi đến sự ý thức về tớnh chất của những hành vi và hành động của mỡnh. Nhƣ vậy là thụng qua nhận thức thế giới, so sỏnh mỡnh với ngƣời khỏc, với xó hội, con ngƣời đi đến chỗ nhận thức và hiểu rừ đƣợc mỡnh, đến chỗ tự nhận thức, tự đỏnh giỏ và tự quản lý bản thõn mỡnh. Tự ý thức, do đú, xuất hiện trong mối quan hệ thực tiễn của con ngƣời với xó hội, với thế giới, trong sự giao tiếp của nú với những ngƣời khỏc. Núi một cỏch khỏc tự ý thức đƣợc xuất hiện trong hoạt động thực tiễn và giao tiếp của con ngƣời. Qua đú, con ngƣời nhận thức thế giới, nhận thức bản thõn, làm cho hành vi của mỡnh phự hợp với thế giới đú.

Tự ý thức giỳp cho con ngƣời làm chủ suy nghĩ và hành động của mỡnh, bởi nhờ cú tự ý thức con ngƣời mới tỏch mỡnh ra khỏi thế giới xung quanh, ra khỏi chớnh mỡnh, đối lập với cỏi thế giới ấy và đối lập với chớnh mỡnh. Nhƣ vậy, con ngƣời tự kiểm soỏt, tự quản lý và tự đỏnh giỏ những cụng việc, những hành động cũng nhƣ những phẩm chất của mỡnh. Leonchiev đó đặt ra cõu hỏi “Điều gỡ xảy ra khi trong trƣờng hợp này thỡ tụi tỡm đƣợc “Cỏi tụi” của mỡnh, cũn trong trƣờng hợp khỏc thỡ tụi lại đỏnh mất nú đi” [17, tr.268].

Từ những điều trỡnh bày trờn, sau khi kế thừa cú chọn lọc quan điểm của nhiều tỏc giả, chỳng tụi hiểu:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức của thanh niên tái nghiện ma túy tại địa bàn Hà Nội (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)