Sự hỡnh thành và phỏt triển tự ý thức

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức của thanh niên tái nghiện ma túy tại địa bàn Hà Nội (Trang 46 - 54)

T ự ý thức hay ý thức bản ngó (ý thức về “Cỏi tụi”) là hiện tượng tõm lý mà ở đú con người cú khả năng nhận thức, tỏ thỏi độ, điều khiển và điều chỉnh chớnh bản

1.3.3.3. Sự hỡnh thành và phỏt triển tự ý thức

1.3.3.3.1. Sự hỡnh thành tự ý thức

Bàn về tự ý thức hỡnh thành từ khi nào cú hai loại quan điểm khỏc nhau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, tự ý thức đƣợc hỡnh thành bắt đầu từ việc học núi của đứa trẻ. Chớnh điều này đó giải thớch tại sao mối quan hệ giữa bản thõn mỗi ngƣời và ngụn ngữ của họ đó trở thành đối tƣợng nghiờn cứu của cỏc nhà tõm lý học xó hội. Thực chất ngụn ngữ giỳp một đứa trẻ thể hiện nhiều chức năng quan trọng. Chẳng hạn nú cung cấp cho đứa trẻ phƣơng tiện để giao tiếp, tiếp thu và truyền thụ những yếu tố của nền văn hoỏ nhõn loại, từ đú giỳp trẻ cú khả năng hỡnh thành cỏch quan sỏt nhỡn nhận thế gới xung quanh. Đồng thời giỳp trẻ cú khả năng khỏi quỏt, tổng hợp và giao tiếp với ngƣời khỏc.

Việc học ngụn ngữ của trẻ em khụng đơn thuần chỉ là khớa cạnh học tri thức mà nú cũn là một yếu tố quan trọng đối với sự hỡnh thành nhõn cỏch. Ngụn ngữ đặt

đứa trẻ vào mối quan hệ với cha mẹ, bạn bố, đồ vật và thế giới xung quanh theo cỏch mới lạ và cú ý nghĩa. Thụng qua ngụn ngữ đứa trẻ bắt đầu lĩnh hội những kiến thức rộng hơn, ở trẻ bắt đầu xuất hiện niềm vui, sự hài lũng. Khi học núi chớnh là lỳc trẻ học cỏc luật lệ và chuẩn mực xó hội, điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội và phỏt triển tƣ duy. Ngụn ngữ cũn là phƣơng tiện giỳp trẻ chuẩn bị bƣớc vào cuộc sống thực sự sau này.

Quan điểm thứ 2, (đại diện là J.H. Mead, Sullivian, C.H. Cooley) nhấn mạnh hai thành phần chớnh của tự ý thức là tự ý thức mang tớnh khỏch thể và tự ý thức mang tớnh chủ thể. Từ đú họ cố gắng đƣa ra những phỏn đoỏn về nguồn gốc của tự ý thức. Họ bắt đầu xem xột con ngƣời từ khi cũn là một hài nhi trong bụng mẹ và khẳng định tự ý thức đƣợc hỡnh thành bắt đầu từ khi con ngƣời mới là một hài nhi. Theo họ, những cảm xỳc vui buồn, lo lắng, sợ hói của mẹ cú ảnh hƣởng nhất định đến đứa con. Những cảm xỳc đầu tiờn đú tất nhiờn mang tớnh tự nhiờn. Sự giao tiếp sơ đẳng, nhƣng thật tinh tế này giữa mẹ và con, đƣợc Sullivian gọi là sự đồng cảm. Đú chớnh là biểu hiện đầu tiờn của tự ý thức về cỏi tụi khỏch thể. Nú đƣợc thể hiện ở chỗ đứa trẻ trong bụng mẹ cảm nhận thấy sự chăm súc dễ chịu, ấm ỏp, dịu ờm của ngƣời mẹ dành cho nú. Nếu nhƣ nú biết núi thỡ chắc chắn nú sẽ núi rằng: “mẹ thật là tuyệt vời”. Tất nhiờn sẽ cú những lỳc ngƣời mẹ tỏ ra mệt mỏi, lo lắng, bận rộn với những cụng việc mà sao nhóng đến đứa bộ. Chắc chắn đứa bộ cũng cảm nhận đƣợc và trong nú dƣờng nhƣ cũng muốn thốt lờn “mẹ chỏn lắm”. Tất cả những sự giao tiếp, cảm nhận sơ đẳng đú, Sullivian coi là những thể nghiệm đầu tiờn của tự ý thức về cỏi tụi khỏch quan. Nhƣ vậy, theo quan điểm của William James, J.H. Mead, Sullivian, và Charles Horton Cooley, tự ý thức cú khởi nguồn ngay từ khi con ngƣời mới chỉ là những hài nhi nhỏ bộ nằm trong bụng mẹ. Ngày nay nghiờn cứu giao thoa giữa mẹ và con cũng đang đƣợc cỏc nhà tõm lý học nghiờn cứu và bƣớc đầu đó thành cụng ở một số nƣớc nhƣ Mỹ, ỳc…

Khi đứa trẻ ra đời nú bắt đầu chịu những ràng buộc xó hội cần thiết nhƣ thúi quen đi vệ sinh vào đỳng giờ quy định, thúi quen ăn uống, thúi quen tắm rửa… Những ràng buộc này hỡnh thành nờn tự ý thức trong thời thơ ấu và luụn cú quan hệ

đến cơ thể của trẻ và chỳng đƣợc phõn biệt với những thứ khỏc nhờ đặc tớnh tự cảm của chỳng.

Ngoài ra, Sullivian cũn chỉ ra cỏi “khụng phải là tự ý thức” hay khụng phải là cỏi tụi (not - me). Đú là những nỗi lo õu, sợ hói thƣờng xuất hiện trong giấc mơ. Và theo ụng, chớnh nú là đối tƣợng của tõm lý học trị liệu chứ khụng phải của tõm lý học xó hội.

Cỏc nhà tõm lý học mỏc xớt chỉ ra rằng:

X.L Rubinstờin quan niệm: “Tự ý thức là sản phẩm tƣơng đối muộn của ý thức, tự ý thức đũi hỏi đứa trẻ phỏt triển thành chủ thể tỏch mỡnh khỏi mụi trƣờng của nú một cỏch cú ý thức” [27]. Điều đỏng quan tõm là: trong khi chỉ rừ nột đặc trƣng của tự ý thức là hƣớng vào khỏm phỏ chớnh bản thõn mỡnh, X.L.Rubinstein đó đồng thời nhấn mạnh nguồn gốc xó hội của tự ý thức. Tỏc giả cho rằng: Nhận thức và cảm xỳc về bản thõn khụng phải cỏi gỡ ẩn nấp ở thế giới bờn trong mà là sự đặt mối quan hệ của con ngƣời với thế giới bờn ngoài. Với quan niệm nhƣ vậy, ụng đó chia xẻ cỏch đặt vấn đề của A.N. Leonchiev. Tỏc giả xuất phỏt từ quan điểm hoạt động mà khẳng định bản chất hoạt động và nguồn gốc xó hội của "ý thức về cỏi tụi": "nú vốn cú một sự vận động bờn trong, phản ỏnh chớnh đời sống thực tế của chủ thể mà sự vận động bờn trong này giữ vai trũ trung giới cho đời sống ấy; chỳng ta thấy rằng chỉ trong sự vận động đú cỏc kiến thức mới xỏc định đƣợc tớnh tƣơng ứng của nú với thế giới khỏch quan và mới cú hiệu lực" [18, tr.267-267].

Cũng dƣới gúc độ nguồn gốc xó hội của sự hỡnh thành tự ý thức, T.V Đragunova đó khai thỏc định nghĩa của Vƣgoski: "Tự ý thức là ý thức xó hội đƣợc chuyển vào bờn trong" và đi đến nhận xột rằng: Thiếu niờn trong mối quan hệ với ngƣời lớn đó "tớch cực lĩnh hội từ thế giới ngƣời lớn những giỏ trị khỏc nhau, những chuẩn mực, phƣơng thức hành vi, là những cỏi tạo thành nội dung mới của ý thức, và đƣợc biến thành những yờu cầu đối với bản thõn mỡnh, thành tiờu chuẩn đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ" [23, tr.152]. Chỳng ta cú thể thấy giỏ trị cốt lừi của quan niệm này là tỏc giả đó vạch ra đƣợc điểm mấu chốt trong cơ chế hỡnh thành tự ý thức trờn cơ sở

lĩnh hội những yờu cầu, chuẩn mực xó hội và biến chỳng thành những yờu cầu đối với bản thõn.

Chỳng tụi tỏn thành với cỏc quan niệm của cỏc nhà tõm lý học macxit về sự hỡnh thành và phỏt triển của tự ý thức. Chỳng ta khụng thể nghiờn cứu tự ý thức tỏch rời với ý thức núi chung; việc bồi dƣỡng và phỏt triển tự ý thức về một mặt nào đú của nhõn cỏch phải gắn trƣớc hết với với việc bồi dƣỡng ý thức cỏ nhõn về mặt đú. Cơ chế hỡnh thành tự ý thức diễn ra theo một quy trỡnh từ sự nhận thức đơn giản về bản thõn dẫn tới sự nhận thức bản thõn ngày càng sõu sắc hơn. Từ sự nhận thức sõu sắc sau đú gắn liền với sự tự đỏnh giỏ, từ những mặt bờn ngoài của nhõn cỏch tới những phẩm chất tõm lý bờn trong, từ sự phản ỏnh những mối liờn hệ ngẫu nhiờn đến sự phản ỏnh tớnh cỏch một cỏch trọn vẹn.

Tự ý thức khụng cú ngay từ khi đứa trẻ mới sinh ra, cũng khụng do yếu tố bẩm sinh di truyền mà tự ý thức bắt đầu hỡnh thành khi đứa trẻ bắt đầu phõn biệt đƣợc nú với những ngƣời xung quanh. Sự phỏt triển bào thai ở trong bụng mẹ chỉ mang đậm sắc thỏi sinh học, là cơ sở, tiền đề cho sự phỏt triển nhõn cỏch núi chung và tự ý thức núi riờng mà thụi. Chớnh vỡ điều này mà Petrovski đó phõn tớch “khi trẻ tập tỏch mỡnh ra khỏi ngƣời lớn, bắt đầu cú thỏi độ đối với bản thõn nhƣ đối với “cỏi tụi” độc lập, nghĩa là ở nú đó nảy sinh những hỡnh thức ban đầu của tự ý thức” [22, tr.60]. Ở trẻ em ban đầu chỉ cú biểu tƣợng về bản thõn mỡnh, trờn cơ sở sự đỏnh giỏ của ngƣời khỏc, sau đú chỳng mới dần dần hỡnh thành khả năng phõn tớch thế giới bờn trong của mỡnh. Kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà tõm lý học lứa tuổi và tõm lý học sƣ phạm cho thấy thƣờng thỡ đến năm thứ ba của cuộc sống ý thức và tự ý thức của con ngƣời mới bắt đầu hỡnh thành. Con ngƣời xem xột bản thõn mỡnh thụng qua sự so sỏnh mỡnh với ngƣời khỏc, so sỏnh mỡnh với những yờu cầu, chuẩn mực, đạo đức của xó hội. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, việc nhận thức ngƣời khỏc luụn xảy ra trƣớc việc nhận thức bản thõn. Hơn nữa, nhận thức ngƣời khỏc cũn là nguồn gốc là chỗ dựa để nhận biết bản thõn.

1.3.3.3.2. Sự phỏt triển của tự ý thức qua cỏc lứa tuổi

Sự phỏt triển của tự ý thức gắn liền với quỏ trỡnh hoà nhập của cỏ nhõn với mụi trƣờng bờn ngoài. Hành vi của mỗi cỏ nhõn khụng chỉ xuất phỏt từ ƣớc muốn riờng của mỗi cỏ nhõn mà cũn phụ thuộc vào sự chi phối của những chuẩn mực của nhúm mà cỏ nhõn đú là thành viờn.

Theo J.H. Mead, quỏ trỡnh phỏt triển tự ý thức về cỏi tụi của một đứa trẻ gồm cỏc giai đoạn:

a. Giai đoạn thứ nhất là “bắt chƣớc”: đõy là giai đoạn đứa trẻ sao chụp lại những hành vi của những ngƣời xung quanh một cỏch mỏy múc mà chỳng khụng hiểu ý nghĩa của cỏc hành vi đú.

b. Giai đoạn thứ hai là “đúng vai”: ở đõy đứa trẻ đúng những vai mà chỳng ƣa thớch nhƣ: mẹ, cụ giỏo, bỏc sĩ, cụng an… Những đứa trẻ đúng vai này thƣờng đó cú những quan sỏt một cỏch kỹ lƣỡng những cử chỉ của ngƣời mà em muốn đúng. Lỳc đầu sự đúng vai đƣợc thể hiện một cỏch khụng chớnh xỏc, nhƣng sau đú kinh nghiệm đƣợc tớch luỹ dần dần và vai diễn càng trở nờn chớnh xỏc hơn.

c. Giai đoạn thứ ba là “trũ chơi”: “trũ chơi” ở đõy khụng phải là chơi trũ chơi mà là sự đúng vai trũ thớch ứng của cỏ nhõn đối với những hành vi cụ thể. Vớ dụ trong một đội búng chày, một ngƣời mới vào nghề chơi ở vị trớ số một, anh ta phải học cỏch phỏt búng, nộm búng. Những ngƣời khỏc đều mong đợi anh ta biết cỏch phối hợp với cỏc thành viờn, mong đợi anh ta biết cỏch phối hợp với cỏc thành viờn khỏc để tạo nờn sự nhịp nhàng, ăn khớp giữa cỏc thành viờn trong đội. Hoặc một sinh viờn học ở trong trƣờng phải cú mối quan hệ với cỏc thầy cụ giỏo, bạn bố và mụi trƣờng xung quanh.

“Bắt chƣớc”, “trũ chơi” và “đúng vai” sẽ giỳp cho cỏ nhõn ý thức đƣợc bản thõn và hoà nhập đƣợc với mụi trƣờng.

Theo S.Freud, trẻ em cú xu hƣớng tự đồng nhất mỡnh với ngƣời mà em yờu thớch thụng qua cơ chế bắt chƣớc một cỏch vụ thức. Sự bắt chƣớc một cỏch vụ thức là tiền đề cho trẻ tiếp thu cỏc vai trũ xó hội đó đƣợc quy chuẩn. Năng lực nhập vai xuất hiện khi trẻ bắt đầu hiểu mỡnh nhƣ một khỏch thể. Nhƣ vậy tự ý thức gắn liền

với năng lực nhập vai. Tự ý thức phỏt triển mạnh mẽ nhất từ giai đoạn trẻ thơ đến khi cỏ nhõn cú sự trƣởng thành về mặt tỡnh dục. Đú là giai đoạn từ lỳc mới sinh tới khoảng 16 tuổi.

Theo Leonchiev thỡ “những hoạt động muụn màu muụn vẻ của chủ thể đan dệt vào nhau và thắt lại thành những đầu mối, do cỏc quan hệ khỏch quan cú bản chất xó hội mà tất yếu chủ thể phải gia nhập vào đú. Những đầu mối này và hệ thống thứ bậc của nú chớnh đó tạo thành “trung tõm của nhõn cỏch”. Đú chớnh là “cỏi tụi” hay ý thức bản ngó [17, tr.270].

Chỳng tụi tỏn thành với quan điểm của A.N. Leonchiev khi ụng cho rằng, sự phỏt triển của tự ý thức (ý thức bản ngó hay ý thức về “cỏi tụi”) diễn ra ở chủ thể một cỏch dần dần từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ kộm hoàn thiện đến chỗ ngày càng hoàn thiện hơn thụng qua hoạt động muụn màu muụn vẻ mà trẻ trực tiếp tham gia vào.

Ở độ tuổi lờn ba sự phỏt triển của tự ý thức ở mức sơ khai, biểu hiện ở việc trẻ bắt đầu phỏt triển tớnh độc lập, bắt đầu muốn tỏch mỡnh ra khỏi ngƣời lớn, khả năng phõn biệt mỡnh với ngƣời khỏc. Thụng thƣờng thỡ ở tuổi này trẻ luụn tự nhận là “ngoan”, cũn những ai khụng làm theo ý mỡnh thỡ cho là “hƣ”. Một biểu hiện khỏc của tự ý thức ở lứa tuổi này là tớnh độc lập, tự chủ của trẻ. Trẻ muốn tự mỡnh làm lấy tất cả những gỡ nú muốn, kể cả những đũi hỏi vụ lý khụng ai cú thể làm đƣợc. Muốn ngƣời lớn thừa nhận và khen ngợi và cũng khổ tõm khi mọi ngƣời khụng hài lũng về mỡnh.

Lớn hơn, vào độ tuổi mẫu giỏo (từ 3 đến 6 tuổi) qua hoạt động vui chơi, đặc biệt trũ chơi đúng vai theo chủ đề (loại trũ chơi đũi hỏi khi tham gia trẻ phải tuõn theo những quy định, những quy tắc và luật chơi nhất định, khụng thể tuỳ tiện muốn làm gỡ thỡ làm) đó làm cho tớnh khỏch quan của trẻ dần dần đƣợc phỏt triển, tạo cơ sở tốt để trẻ đỏnh giỏ ngƣời khỏc và tự đỏnh giỏ mỡnh ngày càng chớnh xỏc hơn, làm cho tự ý thức của trẻ mẫu giỏo cú bƣớc phỏt triển mới so với lứa tuổi trƣớc. Tự ý thức thể hiện ở chỗ trẻ muốn làm gỡ cho ngƣời khỏc (làm đồ chơi cho em bộ, tặng

quà cho mẹ…). Petrovski cho rằng ở tuổi này “đặc điểm tự ý thức biến cỏ thể thành một nhõn cỏch độc đỏo” [22, tr.81].

Đến tuổi học sinh tiểu học (7 - 12 tuổi), thụng qua hoạt động học tập là chủ đạo đó hỡnh thành thờm tớnh tự giỏc trong việc học tập. Nhờ tiếp thu những chuẩn mực hành vi đƣợc thể hiện trong nội quy của lớp, của trƣờng, nhất là việc thực hiện những chuẩn mực đú lại đƣợc diễn ra dƣới sự giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc thầy, cụ giỏo. Những tỏc động đú, tất cả đều cú tỏc dụng tớch cực thỳc đẩy sự tự ý thức của học sinh tiểu học cú bƣớc phỏt triển cao hơn so với tuổi mẫu giỏo.

Đến tuổi thiếu niờn (13 -15, 16 tuổi) sự phỏt triển tự ý thức là một trong những phẩm chất nhõn cỏch nổi bật. Cỏc em ý thức về mỡnh là một nhõn cỏch cú quyền đƣợc tụn trọng, đƣợc độc lập và đƣợc tin cậy nhƣ mọi ngƣời lớn khỏc. Cỏc em cú nhu cầu hiểu biết những đặc điểm của bản thõn, suy nghĩ về chớnh mỡnh và tự đỏnh giỏ về mỡnh. Thiếu niờn thƣờng tự phõn tớch nhõn cỏch của mỡnh, coi đú là phƣơng tiện cần thiết để điều chỉnh, tổ chức những mối quan hệ đối với hoạt động, với bạn bố, với ngƣời lớn. Trong quỏ trỡnh tự phõn tớch mỡnh, thiếu niờn rỳt ra những ƣu, khuyết điểm của bản thõn (tất nhiờn là chƣa hoàn toàn chớnh xỏc). Khỏt vọng mạnh mẽ ở tuổi này là muốn đƣợc ngƣời lớn tụn trọng. Thiếu niờn thƣờng phõn tớch bản thõn trong khi so sỏnh với bạn cựng tuổi từ đú thấy ƣu, nhƣợc điểm của mỡnh và cố gắng điều chỉnh bản thõn theo mụ hỡnh của bạn đƣợc nú tin tƣởng, yờu mến.

Đến tuổi thanh niờn tự ý thức càng đƣợc phỏt triển mạnh, biểu hiện ở những cõu hỏi mà thanh niờn thƣờng tự nờu ra cho mỡnh, nhƣ: Tụi là ngƣời nhƣ thế nào ? Tụi cú khả năng gỡ ? Tụi cú thể trở thành ngƣời nhƣ thế nào ? Làm gỡ để tụi tốt đẹp hơn?…Biểu hiện đặc trƣng là thanh niờn nhận thức đƣợc những đặc điểm và phẩm chất của mỡnh trong cả gia đỡnh, cộng đồng và xó hội theo những chuẩn mực của xó hội trờn cả bỡnh diện thể chất, tõm lý và đạo đức. Thanh niờn tự đỏnh giỏ về hỡnh ảnh cơ thể của bản thõn một cỏch tỉ mỉ, nghiờm khắc. Điều này đó diễn ra ở tuổi thiếu niờn nhƣng bộc lộ mạnh mẽ ở tuổi thanh niờn. Thƣờng thanh niờn khụng hài lũng về chiều cao (quỏ cao hoặc quỏ thấp), vúc dỏng thõn thể (quỏ gầy hay quỏ

bộo)…Thanh niờn khao khỏt muốn biết họ là ngƣời nhƣ thế nào? cú năng lực gỡ ? Để khẳng định và tự đỏnh giỏ mỡnh, thanh niờn cú thể hành động theo hai cỏch: thứ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức của thanh niên tái nghiện ma túy tại địa bàn Hà Nội (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)