8. Cấu trỳc của luận văn
3.2.7. Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp
Từ thực trạng qua số liệu điều tra số giảng viờn cỏc trường Đại học ở Thành phố Hà Nội, số giảng viờn trường đại học Phương Đụng chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho thấy tớnh bất cập của việc giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho sinh viờn khi giảng viờn chỉ cú trỡnh độ chuyờn mụn mà khụng cú nghiệp vụ sư phạm. Từ đú cựng với cỏc dự ỏn của Bộ GD&ĐT, Vụ Đại học và sau đại học để mở cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn mụn Nghiệp vụ - Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viờn trường Đại học Phương Đụng núi riờng và cả nước núi chung, nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy trong trường đại học, khẳng định chất lượng giỏo dục đại học của Việt Nam trờn trường Quốc tế và trong khu vực trong giai đoạn hiện nay và trong những giai đoạn tiếp theo đến năm 2010 và năm 2020.
Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp trong cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viờn trường đại học trờn địa bàn Thành phố Hà Nội:
Trờn đõy là cỏc biện phỏp cơ bản trong quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học núi chung và giảng viờn trường đại học Phương Đụng núi riờng, cỏc biện phỏp này cú tỏc động đồng bộ đến nhận thức, tư duy, hành động của cỏc lực lượng bờn trong (giảng viờn) và cỏc lực lượng hỗ trợ bờn ngoài (BGH, tổ trưởng chuyờn
mụn, cỏc cơ quan đoàn thể cú liờn quan...) nhằm nõng cao chất lượng kết quả tổ chức bồi dưỡng NVSP.
Cỏc biện phỏp này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện, hỗ trợ, thỳc đẩy, tỏc động qua lại lẫn nhau trong quỏ trỡnh quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo của cỏc trường đại học núi riờng và toàn Ngành Giỏo dục núi chung trong thế kỉ XXI Thời đại khoa học cụng nghệ thụng tin. Thời đại Cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ đất nước từ nay đến năm 2020.
Trong cỏc biện phỏp trờn, biện phỏp: Nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn là biện phỏp bao trựm lờn tất cả cỏc biện phỏp khỏc.
Vỡ chỉ cú thỏi độ nhận thức đỳng đắn trong cụng tỏc quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn thỡ cỏc Nhà quản lớ giỏo dục, giảng viờn cỏc trường đại học và cỏc Ban, Ngành cú liờn quan mới cú thỏi độ, hành động đỳng đắn trong cụng tỏc quản lớ cũng như tự học hỏi, tự bồi dưỡng của mỗi giảng viờn nhằm phục vụ cho chớnh cụng việc của mỡnh. Hơn nữa biện phỏp nay là tiền đề để thực hiện cỏc biện phỏp khỏc.
Chỳng ta cũng nhận thấy để tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đạt kết quả cao nhà quản lớ cần xõy dựng kế hoạch cụ thể sỏt với thực tế của từng trường, cú nội dung rừ ràng phự hợp, luụn cải tiến quy trỡnh tổ chức thực hiện dưới nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ, sinh động, linh hoạt, kết hợp tăng cường sự giỏm sỏt quản lớ, kiểm tra đỏnh giỏ kết quả.
Tất cả cỏc biện phỏp cú mối quan hệ liờn quan mật thiết với nhau trong quỏ trỡnh quản lớ việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn của trường.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và quản lớ việc khai thỏc sử dụng cú hiệu quả những trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tổ chức bồi dưỡng NVSP.
Tăng cường sự phối kết hợp giữa cỏc lực lượng để thực hiện tốt cụng tỏc bồi dưỡng NVSP nhằm nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ giảng viờn của trường, bồi dưỡng về thực tiễn giỏo dục của Việt Nam, cỏc biện phỏp này là biện phỏp hỗ trợ, tạo điều kiện để hoạt động tổ chức bồi dưỡng NVSP cho giảng viờn đạt hiệu quả cao.Cũng cú nghĩa là thỳc đẩy hơn nữa chất lượng giỏo dục và đào tạo của trường.
Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện phải kết hợp hài hoà đồng bộ tất cả cỏc biện phỏp trờn sẽ gúp phần làm cho cụng tỏc quản lớ tổ chức bồi dưỡng NVSP đạt hiệu quả thiết thực
3.3. Khảo nghiệm tớnh cấp thiết, tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất
Để kiểm chứng tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lớ tổ chức bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giảng viờn, chỳng tụi đó trưng cầu ý kiến đỏnh giỏ của cỏc đối tượng sau:
+ Lónh đạo (Hiệu trưởng, Hiệu phú phụ trỏch chuyờn mụn đào tạo, tổ trưởng chuyờn mụn) của trường đại học Phương Đụng Thành phố Hà Nội
+ Giảng viờn trực tiếp giảng dạy của cỏc trường Phương Đụng. + Số phiếu hợp lệ thu về là 168 phiếu gồm:
- Giảng viờn trẻ mới ra trường: 39 người
- Giảng viờn cú trỡnh độ Thạc sỹ trở lờn và cú thõm niờn cụng tỏc từ 5 - 10 năm: 76 người
- Cỏn bộ quản lý: 53 người
Chỳng tụi đỏnh giỏ theo cỏc thang bậc sau:
Nhận thức về tớnh cấp thiết của cỏc biện phỏp quản lớ tổ chức bồi dưỡng NVSP :
- Rất cần thiết : 3 điểm
- Cần thiết : 2 điểm.
Nhận thức về tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lớ tổ chức bồi dưỡng NVSP:
- Rất khả thi: 3 điểm. - Khả thi : 2 điểm. - Khụng khả thi: 1 điểm.
3.3.1. Tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp
Kết quả đỏnh giỏ về tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp thể hiện trong bảng dưới đõy:
Bảng 3.1: Kết quả đỏnh giỏ về tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp
Điểm trung Bỡnh: 1X 3 TT Cỏc biện phỏp Mực độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết X Thứ bậc 1 Nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nõng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho cỏc cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viờn
135 33 0 2.80 1
2 Cải tiến nội dung bồi dưỡng 118 50 0 2.70 2 3 Đổi mới phương phỏp bồi dưỡng 109 59 0 2.65 3
4
Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc trường đại học và Viện nghiờn cứu sư phạm, Trường đại học sư phạm Hà Nội để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
98 70 0 2.58 4
5
Cung ứng kịp thời cỏc điều kiện về tài chớnh, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viờn... đỏp ứng mục tiờu bồi dưỡng
95 73 0 2.57 5
6 Tạo cơ chế kớch thớch quỏ trỡnh tự bồi
dưỡng của cỏc trường đại học 88 80 0 2.52 6
Nhận xột:
Qua bảng điều tra trờn cho thấy: Cỏc khỏch thể đỏnh giỏ mức độ cần thiết của 6 biện phỏp đề xuất trong quỏ trỡnh quản lớ tổ chức bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giảng viờn tương đối cao với điểm trung bỡnh là: X= 2,6.
Như vậy: Cỏc biện phỏp đề xuất để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn đều rất cần thiết.
Trong đú: biện phỏp được đội ngũ giảng viờn đỏnh giỏ quan trọng nhất là biện phỏp: Nõng cao nhận thức về Quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm., tiếp đến là Quản lớ việc xõy dựng kế hoạch, nội dung tổ chức bồi dưỡng NVSP và cỏc biện phỏp tiếp sau.
3.3.2.Tớnh khả thi của cỏc biện phỏp
Bảng 3.2: Kết quả đỏnh giỏ về tớnh khả thi của cỏc biện phỏp
Điểm trung Bỡnh: 1 Y 3 TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mực độ cần thiết Rất khả thi Khả thi Khụng khả thi Y Thứ bậc 1 Nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nõng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho cỏc cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viờn
132 36 0 2.79 1
2 Cải tiến nội dung bồi dưỡng 115 53 0 2.68 2 3 Đổi mới phương phỏp bồi dưỡng 107 61 0 2.64 3
4
Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc trường đại học và Viện nghiờn cứu sư phạm, Trường đại học Sư phạm Hà Nội để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
5
Cung ứng kịp thời cỏc điều kiện về tài chớnh, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viờn... đỏp ứng mục tiờu bồi dưỡng
85 83 0 2.51 6
6 Tạo cơ chế kớch thớch quỏ trỡnh tự bồi
dưỡng của cỏc trường đại học 91 77 0 2.54 5
Chung 2.62
Nhận xột:
Cỏc khỏch thể điều tra đều đỏnh giỏ mức độ khả thi của 6 biện phỏp đề xuất trong quỏ trỡnh quản lớ tổ chức bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giảng viờn được đỏnh giỏ tương đối cao với kết quả điểm trung bỡnh Y = 2,62.
Như vậy:
Với tất cả cỏc biện phỏp đề xuất để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn của trường đại học núi chung và trường đại học Phương Đụng núi riờng đều rất khả thi.
Biện phỏp được nhiều giảng viờn đỏnh giỏ cao là biện phỏp: Nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nõng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho cỏc cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viờn. Cũn biện phỏp được cỏc giảng viờn đỏnh giỏ ớt cú tớnh khả thi hơn là: Cung ứng kịp thời cỏc điều kiện về tài chớnh, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viờn... đỏp ứng với mục tiờu bồi dưỡng.
3.3.3. Mối quan hệ giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp
Để xột sự tương quan giữa tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viờn của trường, chỳng ta tiến hành lập bảng để so sỏnh và ỏp dụng cụng thức tớnh hệ số tương quan thứ bậc Spearman như sau:
r = 1- ) 1 ( 6 2 2 N N D
Trong đú: r là hệ số tương quan.
D là hiệu số thứ bậc giữa tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp. N là số cỏc biện phỏp.
Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp
TT Cỏc biện phỏp đề xuất Mức độ đỏnh giỏ Tớnh cần thiết Tớnh khả thi D D2 X Thứ bậc Y Thứ bậc 1 Nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nõng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho cỏc cấp quản lý nhà trường đại học và đội ngũ giảng viờn
2.80 1 2.79 1 0 0
2 Cải tiến nội dung bồi dưỡng 2.70 2 2.68 2 0 0 3 Đổi mới phương phỏp bồi dưỡng 2.65 3 2.64 3 0 0
4
Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc trường đại học và Viện nghiờn cứu sư phạm trường đại học sư phạm Hà Nội để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
2.58 4 2.57 4 0 0
5
Cung ứng kịp thời cỏc điều kiện về tài chớnh, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viờn... đỏp ứng mục tiờu bồi dưỡng
2.57 5 2.51 6 -1 1
6 Tạo cơ chế kớch thớch quỏ trỡnh tự bồi dưỡng của cỏc trường đại học 2.52 6 2.54 5 1 1
Chung 2.64 2.62 2 Nhận xột: Theo cụng thức trờn ta cú: r = 1- ) 1 ( 6 2 2 N N D = 1- 0,94 ) 1 36 ( 6 2 6 x
Như vậy: ta cú thể thấy với hệ số tương quan thứ bậc Spearman r = 0,94 chỳng ta kết luận:
Giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của cỏc biện phỏp quản lớ tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn là tương
quan thuận và tương quan chặt chẽ. Hầu hết cỏc biện phỏp đưa ra được đội ngũ giảng viờn đỏnh giỏ đều rất cần thiết dự ở mức độ nào thỡ cũng được đỏnh giỏ là khả thi ở mức độ đú và ngược lại.
Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 biện phỏp quản lớ tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn trường đại học Phương Đụng được đỏnh giỏ là rất cần thiết và phự hợp với xu thế hiện nay, cũng như phự hợp với nhu cầu thực tiễn giỏo dục Việt Nam trong giai đoạn đổi mới núi chung và giỏo dục đại học núi riờng trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ đất nước khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO.
Hơn lỳc nào hết chỳng ta muốn tồn tại và phỏt triển chỳng ta phải khụng ngừng nõng cao chất lượng, phải tự khẳng định mỡnh, mỗi trường đại học núi riờng và toàn Ngành giỏo dục và đào tạo núi chung phải xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu đú là: Uy tớn- Chất lượng, Năng động - Sỏng tạo.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Với những nội dung được đề cập ở cỏc chương trờn, tỏc giả luận văn khẳng định : Mục đớch, nhiệm vụ đặt ra đó được hoàn thành. Chỳng tụi đưa ra những kết luận, khuyến nghị sau:
1. Kết luận
1.1. Thụng qua việc nghiờn cứu cơ sở lớ luận của đề tài chỳng tụi thấy: Đề tài đó hệ thống hoỏ được một số vấn đề về lớ luận cơ bản, đú là những định hướng lớ luận làm cơ sở cho việc phõn tớch thực trạng, từ đú tỡm ra được những biện phỏp hữu hiệu để giải quyết những vấn đề về tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học núi chung và đội ngũ giảng viờn trường đại học Phương Đụng núi riờng và giỳp cho những nhà quản lớ giỏo dục quản lớ tốt cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Quản lớ là tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lớ (Nhà quản lớ hay lónh đạo gồm: Hiệu trưởng, Phú hiệu trưởng, tổ trưởng chuyờn mụn) đến đối tượng quản lớ (Giảng viờn, sinh viờn) nhằm đạt được mục tiờu chung của từng trường đại học cũng như toàn Ngành giỏo dục đề ra là: Nõng cao chất lượng giỏo dục nhằm nõng cao dõn trớ, phỏt hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhõn tài cho đất nước, thực hiện Quyết định của Bộ giỏo dục và Đào tạo là đào tạo và cung cấp đội ngũ giảng viờn đạt trỡnh độ chuẩn phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ của đất nước từ nay đến 2020 và định hướng phỏt triển đến năm 2030.
Xỏc định rừ nhiệm vụ trọng tõm việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bỏch và khụng thể thiếu của mỗi trường đại học trong năm học, bởi vỡ đối với mỗi người giảng viờn việc tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm khụng những là một nhiệm vụ bắt buộc mà qua việc được tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cũn giỳp cho người giảng viờn, cỏn bộ quản lớ giỏo dục trong cỏc trường đại học hỡnh thành
những phẩm chất, năng lực chuẩn mực của người giảng viờn đại học trong giai đoạn hiện nay.
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học là một quỏ trỡnh rất quan trọng, trong đú nhà quản lớ giỏo dục giữ vai trũ là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển toàn bộ quỏ trỡnh bồi dưỡng cũn sinh viờn, giảng viờn giữ vai trũ là chủ thể tớch cực, tự giỏc, chủ động tham gia vào toàn bộ quỏ trỡnh để lĩnh hội được hệ những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm giảng dạy và phẩm chất nghề nghiệp.
Họat động quản lớ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học là sự tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lớ (Hiệu trưởng - Hiệu phú - Tổ trưởng chuyờn mụn) tới đối tượng quản lý (Giảng viờn - Sinh viờn) nhằm huy động tối đa cỏc nguồn lực trong nhà trường và ngoài nhà trường nhằm hỡnh thành nờn những phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giảng viờn.
Quản lớ hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bao gồm: Quản lớ mục tiờu, Quản lớ kế hoạch, Quản lớ nội dung tổ chức hoạt động, Quản lớ quy trỡnh cỏch thức thực hiện, cỏch tiến hành, Quản lớ lực lượng tham gia vào hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, Quản lớ hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm,