Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông - Hà Nội (Trang 33)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.4.1. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng

Chỳng ta biết rằng trong những năm gần đõy đặc biệt khi Việt Nam trở thành nước thứ 150 của WTO với tất cả cỏc ngành nghề núi chung và ngành giỏo dục và đào tạo núi riờng muốn tồn tại và phỏt triển, để đỏp ứng nhu cầu của đất nước và theo kịp thời đại Cụng nghiệp húa Hiện đại húa, thời đại Cụng nghệ thụng tin, chỳng ta phải khụng ngừng nõng cao về chuyờn mụn nghiệp vụ, phải giữ vững thương hiệu, uy tớn, chất lượng. Đảng và Nhà nước đó cú rất nhiều chủ trương, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, ưu tiờn cho giỏo dục (Con người và tài chớnh Nguồn lực, Nhõn lực, Vật lực). Ngành giỏo dục cũng đó xỏc định rừ trọng trỏch của mỡnh để chỉ đạo kịp thời cỏc trường đại học, cao đẳng trong cỏc nước, cỏc Sở giỏo dục và đào tạo của cỏc tỉnh (Thực hiện phong trào hai khụng trong nhà trường, chống tiờu cực và bệnh thành tớch trong giỏo dục mà Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhõn đó phỏt động trong toàn Ngành giỏo dục) cú kế hoạch sỏt thực với tỡnh hỡnh thực tế của từng địa bàn (Từng tỉnh thành phố từ nụng thụn, miền nỳi đến cỏc tỉnh, thành phố, từ người Kinh hay đồng bào cỏc dõn tộc… ) để làm sao cho tất cả người dõn ai ai cũng được đến trường, cũng được học hành, đều cú cơ hội học tập như nhau, ưu tiờn cho đồng bào cỏc dõn tộc và miền nỳi, hải đảo, vựng kinh tế khú khăn, vựng bóo lụt thiờn tai… bằng cỏch xõy dựng một xó hội học tập, học tập suốt

đời khụng phõn biệt loại hỡnh đào tạo, hỡnh thức đào tạo, khụng phõn biệt giới tớnh, tụn giỏo, dõn tộc). Đứng trước thử thỏch to lớn đú để đỏp ứng được nhu cầu học tập của toàn xó hội ngành giỏo dục phải cung cấp và đỏp ứng đầy đủ đội ngũ giỏo viờn (Cả về số lượng và chất lượng), cỏc trang thiết bị cần thiết phục vụ cho ngành giỏo dục, từng bước khắc phục những khú khăn (Trường học tranh tre nứa lỏ, lớp học ba ca...) Ưu tiờn cho vựng sõu xa, vựng kinh tế khú khăn, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Cụ thể: Bộ giỏo dục và Đào tạo đó cú chủ trương cho mở rất nhiều hệ đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn như hệ 9+1, 9+2, 10+3, Cao đẳng, đại học Sau đại học, Nghiờn cứu sinh, cỏc hệ Tại chức, Chuyờn tu, Từ xa, Đào tạo theo địa chỉ, Cử tuyển... để đỏp ứng đội ngũ giỏo viờn cho cả nước .

Tuy nhiờn ở cỏc trường đại học, cao đẳng hiện nay số lượng những nhà giỏo chưa được đào tạo qua sư phạm chiếm tỷ lệ khỏ cao (47.7% con số do Vụ Tổ chức Cỏn bộ Bộ Giỏo dục Đào tạo cung cấp).

Đõy cũng là một vấn đề bất cập của Ngành giỏo dục khi núi đến chất lượng giỏo dục núi chung và chất lượng giỏo dục đại học núi riờng, bởi vỡ trong thực tế những giảng viờn này lờn lớp cú thể núi kiến thức chuyờn mụn là thế mạnh, xong những kĩ năng truyền thụ, kĩ năng giao tiếp, phương phỏp giảng dạy, lớ luận dạy học, lớ luận giỏo dục... cũn gặp khụng ớt khú khăn và bất cập. Đứng trước thực trạng đú Bộ giỏo dục và Đào tạo đó yờu cầu trường Đại học sư phạm Hà Nội kết hợp với Viện Nghiờn cứu Sư phạm xõy dựng chương trỡnh khung để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại trong cả nước theo quyết định số 7130 ngày 13/8/2006 mà chủ yếu là hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh (Làm nũng cốt), nhằm giỳp cho đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ, cú kĩ năng, cú phương phỏp truyền thụ kiến thức một cỏch khoa học sỏng tạo. Nõng cao chất lượng giỏo dục trong cỏc trường đại học, cao đẳng núi riờng và toàn Ngành giỏo dục núi chung nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của đất nước, của khu vực và trờn trường quốc tế.

Mục tiờu bồi dƣỡng:

+ Về kiến thức: Giỳp người học nắm vững hệ thống kiến thức về Tõm lý học sư phạm đại học, Giao tiếp sư phạm đại học, Lý luận và phương phỏp sư phạm đại học, Xõy dựng và phỏt triển chương trỡnh đào tạo ở bậc đại học, Kiểm tra và Đỏnh giỏ trong giỏo dục đại học, Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học giỏo dục, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quỏ trỡnh dạy học và Nghiờn cứu khoa học giỏo dục, Lụgic học, Quản lý giỏo dục đại học... để vận dụng vào thực tế dạy học ở cỏc trường đại học và cao đẳng núi chung và trường đại học Phương Đụng núi riờng.

+ Về kĩ năng: Hỡnh thành cho người học hệ thống kĩ năng nghiệp vụ sư phạm để cú thể giảng dạy tốt ở bậc đại học.

+ Về thỏi độ: Hỡnh thành cho người học ý thức nghề nghiệp và tỏc phong sư phạm của Nhà giỏo bậc đại học (Giảng viờn đại học)

1.4.2. Nội dung của chương trỡnh bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viờn trường đại họcPhương Đụng.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông - Hà Nội (Trang 33)