Nội dung bổ sung

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông - Hà Nội (Trang 36)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.4.3. Nội dung bổ sung

Ngoài những nội dung bắt buộc như ở mục 1.3.2 cũn cần bổ sung những nội dung sau:

+ Phương phỏp giảng dạy bộ mụn (Theo chuyờn ngành Tài chớnh, Ngõn hàng, Thương mại, Ngoại thương ...) mà nhà nghiờn cứu tiến hành nghiờn cứu thực nghiệm cụ thể cho từng khoa.

1.5. Yờu cầu tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm.

Khảo sỏt tỡnh hỡnh thực tế ở cỏc trường đại học và cao đẳng trờn cả nước. Đặc biệt là trường đại học Phương Đụng Hà Nội để nắm được số giảng viờn đang trực tiếp giảng dạy chưa qua đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm (Thụng qua danh sỏch cỏn bộ giảng viờn của trường đại học, lập đề ỏn trỡnh Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Vụ Đại học và sau đại học, Ban Giỏm hiệu trường đại học nờu trờn để cú kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn.

Đặc biệt đội ngũ giảng viờn trẻ là sinh viờn ưu tỳ được giữ lại ở cỏc trường làm trợ giảng, giảng viờn, cỏn bộ hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm, phục vụ thớ nghiệm, giảng viờn được chuyển ngành...

1.5.1. Dự trự kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho 125 giảng viờn của trường Phương Đụng Hà Nội. viờn của trường Phương Đụng Hà Nội.

1.5.2. Xõy dựng chương trỡnh khung: Gồm 33 đơn vị học trỡnh

+ Khối kiến thức: bắt buộc

- Tõm lý học sư phạm đại học (5 đơn vị học trỡnh) - Giao tiếp sư phạm đại học (2 đvht)

- Lý luận và phương phỏp sư phạm đại học (5 đvht)

- Xõy dựng và phỏt triển chương trỡnh đào tạo ở bậc đại học (2 đvht) - Kiểm tra và đỏnh giỏ trong giỏo dục đại học (3 đvht)

- Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học giỏo dục (2 đvht) + Khối kiến thức tự chọn:

- ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học và nghiờn cứu khoa học giỏo dục ở bậc đại học. (3 đvht)

- Lụgic học (2 đvht)

- Quản lý giỏo dục đại học (3 đvht) - Thực tập sư phạm (6 đvht)

Mỗi đơn vị học trỡnh cú 15 tiết sau mỗi mụn học cú một bài kiểm tra, đỏnh giỏ bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau: Làm bài tập, Thi viết, Thi trắc nghiệm, Thi vấn đỏp, làm đề tài nghiờn cứu…

1.5.3. Tổ chức bồi dưỡng

Tổ chức thành từng lớp để tiến hành bồi dưỡng những nội dung chương trỡnh nghiệp vụ sư phạm như trong khung chương trỡnh theo yờu cầu của từng trường mỗi lớp học cú từ 30 đến 50 học viờn.

1.5.4. Tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ

Sau hai hoặc ba chuyờn đề tiến hành kiểm tra thi viết, trả lời cõu hỏi trắc nghiệm, làm bài tập hoặc làm tiểu luận... để đỏnh giỏ mức độ nhận thức, tiếp thu kiến thức của từng học viờn (Giảng viờn trường) sau mỗi khúa bồi dưỡng, tổ chức cho học viờn đi thực tập sư phạm theo cỏc hỡnh thức sau:

Thành lập đoàn thực tập về cỏc trường đại học, cao đẳng nơi mà trực tiếp cỏn bộ giảng viờn của cỏc trường làm thực nghiệm đang trực tiếp giảng dạy và cụng tỏc (Đại học Phương Đụng)Tổ chức hội thảo về tầm quan trọng của việc Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn trường đại học, cao đẳng trong cả nước Đặc biệt là trường Phương Đụng để giỳp họ nắm vững phương phỏp giảng dạy, cú kĩ năng sư phạm khi lờn lớp để truyền thụ tri thức, để hướng dẫn sinh viờn nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy ở cỏc trường đại học và chất lượng giỏo dục của toàn Ngành giỏo dục Việt Nam trong thế kỉ XXI.

Kết luận chƣơng 1

Thụng qua việc khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn trường đại học Phương Đụng chỳng tụi thấy rằng:

- Vấn đề cấp thiết của việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học núi chung và trường đại học Phương Đụng núi riờng đó phần nào giỳp cho đội ngũ giảng viờn. Đặc biệt đội ngũ giảng viờn trẻ vững vàng hơn khi lờn lớp, truyền thụ kiến thức cú sức thuyết phục hơn, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm về tri thức khoa học giữa giảng viờn và sinh viờn gần gũi hơn thõn mật hơn, chất lượng giảng dạy được nõng lờn rừ rệt (Thụng qua khảo sỏt chất lượng và dự giờ đổi mới phương phỏp dạy học tại trường đại học). Đú là mục tiờu của Ngành giỏo dục núi chung và chất lượng giỏo dục đại học núi riờng. Để bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ giỏo viờn núi chung và giảng viờn cỏc trường đại học núi riờng, nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiờu xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ chuẩn từ nay đến 2020 mà Đảng, Nhà nước và Bộ giỏo dục - Đào tạo đó đề ra và cú căn cứ để xõy dựng chiến lược cho việc đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn đạt trỡnh độ chuẩn đến năm 2030.

Mặt khỏc chỳng ta khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viờn (Đặc biệt đội ngũ giảng viờn trẻ tại cỏc trường đại học) là gúp phần nõng cao chất giỏo dục của đất nước ta ở tất cả cỏc Cấp học, Bậc học, Ngành học. Đặc biệt ở bậc đại học khi chỳng ta gia nhập WTO.

Chỳng ta khẳng định vị thế của Việt Nam trờn trường Quốc tế và khu vực với một nền giỏo dục mở cửa, hũa nhập, thõn thiện với tất cả cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực. Tạo mọi điều kiến để cỏc nước giao lưu học hỏi kinh nghiệm đào tạo.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƢỜNG

ĐẠI HỌC PHƢƠNG ĐễNG HÀ NỘI 2.1. Khỏi quỏt về trƣờng Đại học Phƣơng Đụng Hà Nội

Qua cụng tỏc điều tra khảo sỏt thực tế của trường đại học, đặc biệt là trường đại học Phương Đụng Hà Nội

Chỳng tụi nhận thấy trong những năm qua cựng với sự phỏt triển nhanh, mạnh, vững chắc của đất nước trường đó gúp phần to lớn đưa nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phỏt triển, chỳng ta tự hào là những nước cú sản lượng gạo xuất khẩu lớn, cú những cụng trỡnh khoa học được đỏnh giỏ cao, những hội thi: Robotcon, Trớ tuệ Việt nam, Sỏng tạo Việt nam, Chất lượng Việt nam Những hội thi Hoa hậu người Việt, Hoa hậu Thế giới được tổ chức tại Việt Nam… đó khẳng định nền kinh tế Việt Nam ngày một phỏt triển khi chỳng ta gia nhập WTO.

Nhà trườngcũng gúp phần khụng nhỏ trong quỏ trỡnh thỳc đẩy nền kinh tế xó hội của đất nước chuyển mỡnh đú là những thành tớch mà nhà trường đó và đang gặt hỏi được từ những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, những đề tài, luận văn được cỏc giảng viờn và học viờn tham gia nghiờn cứu đúng gúp cho cỏc nhà trường với những thành tớch: Huõn chương lao động hạng Nhất, Nhỡ, Ba, đơn vị Anh hựng trong thời kỡ đổi mới…

Trong 18 năm xõy dựng và phỏt triển đặc biệt trong những năm đất nước đổi mới nờn kinh tế xó hội cú nhiều chuyển biến nhà trường đó đầu tư nhiều cụng sức nghiờn cứu mục tiờu đào tạo ngành, nghề, cơ cấu kiến thức xõy dựng hệ thống cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh, đổi mới nội dung phương phỏp đào tạo nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế.

+ Trường đó tổ chức đào tạo Đại học: Cấp bằng tốt nghiệp đại học danh hiệu cử nhõn Kinh tế với cỏc loại hỡnh:

- Hệ chớnh quy: Thời hạn đào tạo 4 năm

- Hệ khụng chớnh quy: (Tại chức cũ) Thời hạn đào tạo 5 năm

+ Đào tạo cao đẳng: Cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng hệ chớnh quy, thời hạnh đào tạo 3 năm.

+ Đào tạo cấp bằng cử nhõn thực hành theo chương trỡnh hợp tỏc với cỏc trường đại học của Phỏp. Thời hạn đào tạo 3 năm.

+ Đào tạo bồi dường cỏc lớp ngắn hạn cấp chứng chỉ theo chuyờn đề. + Đào tạo hướng dẫn cỏc lớp hướng dẫn viờn du lịch trong thời gian 2,4 đến 6 thỏng.

Ngoài ra trường cũn cú cỏc khoa cỏc bộ mụn và trung tõm trực thuộc khỏc. Cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của đất nước trong những năm qua trường Đại học Phương Đụng cũng đó gúp cụng sức rất lớn trong sự nghiệp của đất nước mà khụng ai khỏc chớnh là cụng lao của cỏc nhà giỏo, cỏc cỏn bộ quản lớ của trường.

Về ngành, chuyờn ngành đào tạo: Cho tới cuối năm 1998, Trường vẫn chỉ đào tạo một Ngành là Ngành Kinh tế với chuyờn ngành Kinh tế Đối ngoại. Từ năm học 1999 - 2000, Trường mở thờm 2 Ngành mới: Ngành Ngoại ngữ (chuyờn ngành tiếng Anh Thương mại) và Ngành Quản trị Kinh doanh (chuyờn ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế và Luật Kinh doanh Quốc tế).

Đến nay, Trường đó cú những ngành đào tạo và chương trỡnh đào tạo sau: * Bậc Cao đẳng:

- Ngành Quản trị kinh doanh: Chuyờn ngành kinh doanh quốc tế. * Bậc Đại học:

- Ngành Kinh tế: Chuyờn ngành Kinh tế đối ngoại; Thương mại quốc tế. - Ngành Quản trị kinh doanh: chuyờn ngành Kinh doanh quốc tế; Luật Kinh doanh quốc tế; Hệ thống thụng tin quản trị; Kế toỏn.

- Ngành Tài chớnh - Ngõn hàng: Chuyờn ngành Tài chớnh quốc tế; Đầu tư chứng khoỏn.

- Ngành Tiếng Anh: Chuyờn ngành Tiếng Anh thương mại. - Ngành Tiếng Nhật: Chuyờn ngành Tiếng Nhật thương mại. - Ngành Tiếng Phỏp: Chuyờn ngành Tiếng Phỏp thương mại. - Ngành Tiếng Trung: Chuyờn ngành Tiếng Trung thương mại.

Về cỏn bộ giỏo viờn nhà trƣờng:

Trường đại học Phương Đụng Hà Nội gồm hơn 200 cỏn bộ cụng nhõn viờn đang làm việc tại trường trong đú cú:

- Giảng viờn trẻ mới ra trường:39 giỏo viờn (11 giỏo viờn cú nghiệp vụ sư phạm)

- Giảng viờn cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn và cú thõm niờn cụng tỏc từ 5 - 10 năm: 76 giỏo viờn (25 giỏo viờn cú nghiệp vụ sư phạm)

- Cỏn bộ quản lý: 53 cỏn bộ

2.2. Thực trạng hoạt động tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viờn trƣờng đại học Phƣơng Đụng

Qua số liệu từ phũng tổ chức cỏn bộ số lượng giảng viờn của trường đại học núi chung và trường đại học Phương Đụng Hà Nội núi riờng (Số liệu của Vụ Tổ chức Cỏn bộ - Bộ Giỏo dục Đào tạo Năm 2005-2006) cho thấy cú gần 47.7% số giảng viờn của trường đại học chưa được đào tạo qua nghiệp vụ sư phạm. Đõy cũng chớnh là điều bất cập nhất trong giỏo dục đại học núi chung và Đại học Phương Đụng núi riờng. Muốn nõng cao chất lượng giỏo dục đại học trong đú cú trường đại học Phương Đụng thỡ việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngủ giảng viờn chưa qua đào tạo sư phạm là một yờu cầu cấp thiết. Toàn xó hội đó và đang tập trung mọi nguồn lực, nhõn lực, vật lực cho việc củng cố và xõy dựng, phỏt triển Ngành giỏo dục phỏt triển, để thực hiện xó hội húa giỏo dục, ưu tiờn đầu tư cho phỏt triển giỏo dục. (Bởi vỡ chỳng ta biết rằng đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho sự phỏt triển).

Bộ Giỏo dục và đào tạo đó cú kế hoạch lập dự ỏn bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học để cú đội ngũ giảng viờn đạt trỡnh độ chuẩn phục vụ đến năm 2020.Và đặc biệt là giai đoạn đến năm 2030.

Để điều tra về thực trạng cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giỏo viờn và giảng viờn trường đại học Phương Đụng Hà Nội chỳng tụi đó sử dụng 200 phiếu điều tra dành cho Cỏn bộ quản lý, Giảng viờn của trường đú. Số phiếu thu về hợp lệ là 168 phiếu của 168 cỏn bộ, giảng viờn bao gồm:

- Giảng viờn trẻ mới ra trường:39 người

- Giảng viờn cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn và cú thõm niờn cụng tỏc từ 5 - 10 năm: 76 người

- Cỏn bộ quản lý: 53 người

2.2.1 Nhận thức của cỏn bộ giảng viờn cỏc trường đại học Phương Đụng về việc tổ chức bồi dưỡng NVSP

Việc tổ chức bồi dưỡng NVSP là một hoạt động rất quan trọng và phức tạp, đũi hỏi mỗi người giỏo viờn, giảng viờn phải cú những nhận thức đỳng đắn khi tham gia vào hoạt động này.

Sau khi khảo sỏt, kết quả được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1: Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tổ chức bồi dưỡng NVSP cho giảng viờn và quản lý hoạt động RLNVSP

TT Khỏch thể Mức độ nhận thức Giảng viờn trẻ GV cú thõm niờn cụng tỏc từ 5 - 10 năm CBQL Chung SL % SL % SL % SL % 1 Rất quan trọng 30 76.9 67 88.2 43 81.1 140 83.3 2 Quan trọng 7 17.9 6 7.9 8 15.1 21 12.5 3 ớt quan trọng 2 5.1 3 3.9 2 3.8 7 4.2 4 Khụng quan trọng 0 0 0 0 0 0 0 0

Nhận xột: Đa số giảng viờn và cỏn bộ quản lý đều đỏnh giỏ cao tầm quan trọng của hoạt động rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, đỏnh giỏ rất quan trọng là: 83,3%; đỏnh giỏ quan trọng là: 12,5%, chỉ cú: 4,2% đỏnh giỏ là ớt quan trọng. Sở dĩ phần lớn giảng viờn và cỏn bộ quản lý đều coi trọng việc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm vỡ thụng qua thực tế giảng dạy họ đó ý thức, nhận thức được vai trũ của việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là những kiến thức nghề nghiệp, những kỉ năng hành nghề của người thầy cụ giỏo nhất là trong giai đoạn hiện nay, muốn nõng cao chất lượng dạy học đại học thầy cụ giỏo khụng chỉ là người truyền thụ kiến thức khoa học mà cũn giỳp sinh viờn phỏt triển năng lực tự học, tự rốn luyện, tổ chức rốn luyện kỉ năng hoạt động nghề nghiệp để sinh viờn cập nhật với việc ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất. Đũi hỏi đú đặt ra buộc đội ngủ giỏo viờn đại học phải cú một trỡnh độ” tay nghề” của một nhà sư phạm

Nhỡn vào kết quả khảo sỏt ở bảng trờn cho thấy, đối với cỏn bộ giỏo dục trẻ nhận thức thấp hơn những CBGD đó trải qua thực tiễn (cỏn bộ trẻ chỉ cú 76,9% cho là nghiệp vụ sư phạm rất quan trọng, trong đú CBGD qua dạy học nhiều năm cú 88,2% thừa nhận nghiệp vụ sư phạm rất quan trọng.

2.2.2 Nhận thức về tớnh cần thiết của cỏc nội dung hoạt động tổ chức bồi dưỡng RLNVSP cho giảng viờn

Để nắm rừ mức độ nhận thức của GV cỏc trường đại học Phương Đụng về tớnh cần thiết của cỏc nội dung hoạt động tổ chức bồi dưỡng RLNVSP cho giảng viờn, chỳng tụi đó trưng cầu tiếp ý kiến ở cõu 2 phụ lục 1,2,3, 4 và đỏnh giỏ theo thang điểm được quy định như sau:

- Nhận thức về mức độ cần thiết cỏc nội dung tổ chức bồi dưỡng NVSP: + Rất cần thiết : 3 điểm

+ Cần thiết : 2 điểm + Khụng cần thiết : 1 điểm.

Kết quả thu được ở bảng sau:

Bảng 2.2: Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý và giảng viờn trường đại học Phương Đụng về tớnh cần thiết của cỏc nội dung

hoạt động tổ chức bồi dưỡng RLNVSP

Time trung bỡnh: 1 X,Y 3 TT Nội dung Rất cần thiêt % Cần thiết % Không cần thiết % X Thứ bậc 1 Tâm lí học đại học 123 73.2 32 19,0 13. 7,7 2.65 1 2 Tâm lí học SP- LT 113 67,2 45 26,7 10. 6,1 2.61 3 3 Tâm lí học giao tiếp 134 79,7 13 7,73 21. 12,6 2.67 2 4 Lí luận giáo dục đại học 119 70,8 27 16.0 22. 13,2 2.58 4 5 Lí luận dạy học đại học 109 64,8 45 26,7 14. 8,5 2.57 5 6 Tổ chức QLGD ĐH 87 51,7 65 38,6 16. 9,7 2.42 6 7 PPDHBM 95 56,5 47 27,9 26. 15,6 2.41 7 8 ứng dụng CNTT trong DH ĐH 91 54,1 54 32,1 23. 13,8 2.40 8 9 Kiểm tra đánh giá chất l-ợng GD ĐH 115 68,4 33 19,6 20. 12,0 2.57 5 10 Quản lí công tác DH ĐH 80 47,6 69 41,0 19. 11,4 2.36 10 11 Thực tập s- phạm 83 49,4 67 39,8 18. 10,8 2.39 9 12 Nội dung khác 60 35,7 53 31,5 55. 32,8 2.03 11

Nhận xột: Nhỡn chung, cỏc giảng viờn cũng như cỏc cỏn bộ được phỏng vấn đều nhận thức được tớnh cần thiết cỏc nội dung RLNVSP. Cỏc nội dung

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông - Hà Nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)