8. Cấu trỳc của luận văn
2.4. Đỏnh giỏ chung
2.4.1. Thuận lợi
Qua việc khảo sỏt đội ngũ giảng viờn trường đại học Phương Đụng thành phố Hà Nội chỳng tụi thấy rằng: Ban giỏm hiệu nhà trường, Hội đồng khoa học, Phũng Tổ chức cỏn bộ, Phũng Đào tạo đó rất chỳ ý đến việc đầu tư, ưu tiờn cho đội ngũ giảng viờn của mỡnh. Đặc biệt đội ngũ cỏn bộ trẻ như: Tạo mọi điều kiện cho đi học để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, cú sự đầu tư về cơ sở, vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học của trường, cho dự giờ mẫu, cỏc giờ đổi mới phương phỏp giảng dạy, cỏc hội thi, hội giảng (Đặc biệt đội ngũ cỏn bộ trẻ) cú sự kốm cặp hướng dẫn, dỡu dắt, giỳp đỡ kốm cặp của cỏc nhà giỏo lóo thành, cỏc giỏo sư, tiến sĩ cỏc nhà khoa học, những người đi trước… nhằm giỳp đỡ cho họ nhanh chúng hũa nhập, tự tin, chủ động, sỏng tạo tớch tực trong cụng tỏc giảng dạy chuyờn mụn để tự khẳng định mỡnh khi đứng trờn bục giảng là giảng viờn của trường đại học.
2.4.2. Khú khăn
Trong quỏ trỡnh giảng dạy số giảng viờn. Đặc biệt đội ngũ giảng viờn trẻ họ thường gặp khụng ớt khú khăn vỡ chủ yếu họ được giữ lại trường làm cụng tỏc giảng dạy, hướng dẫn thớ nghiệm, thực tập… sau khi đỗ tốt nghiệp đại học loại ưu, chưa qua một trường, lớp đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng sư phạm nào cho nờn họ rất lỳng tỳng trong khi lờn lớp giảng bài, giao tiếp sư phạm giữa thầy và trũ (Giảng viờn và sinh viờn). Việc nắm bắt tõm tư nguyện vọng của sinh viờn…phương phỏp giảng dạy: lớ luận giỏo dục, lớ luận dạy
học, cỏch trỡnh bày một bài giảng sao cho khoa học dễ hiểu và đặc biệt trong quỏ trỡnh hướng dẫn sinh viờn nghiờn cứu khoa học làm cỏc bài tập lớn cỏc đề tài nghiờn cứu cú độ chuyờn sõu…họ gặp rất nhiều khú khăn cả về kiến thức và kinh nghiệm.
2.4.3. Mặt mạnh
Đội ngũ giảng viờn của trường hiện nay đều cú trỡnh độ cao về chuyờn mụn (từ Thạc sĩ trở lờn) cú khả năng sử dụng mỏy vi tớnh thành thạo, biết từ 2 đến 3 ngoại ngữ, rất am hiểu về lĩnh vực chuyờn mụn mà mỡnh đảm nhận giảng dạy, cú sự chuyờn mụn húa cao, nhanh nhạy, năng động sỏng tạo, cú sự cầu tiến, ham học hỏi, biết tận dụng tối đa sự ủng hộ và giỳp đỡ của cỏc thầy cụ (Những giỏo sư tiến sĩ những nhà khoa học) trong hội đồng giỏo dục nhà trường (những cõy đa cõy đề) là những người đi trước truyền đạt lại kinh nghiệm giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, họ biết khai thỏc thụng tin tri thức từ rất nhiều nguồn khỏc nhau từ kiến thức trong sỏch vở, baú trớ, ti vi, Intenet… để phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu khoa học của mỡnh.
2.4.4. Mặt yếu
Bờn cạnh những điểm mạnh đó nờu trờn trong cụng tỏc giảng dạy đội ngũ giảng viờn của trường. Đặc biệt đội ngũ giảng viờn trẻ, qua khảo sỏt được biết một bất cập và rất khú khăn, lỳng tỳng của đội ngũ này khi đứng trước bục giảng là: Tỏc phong sư phạm, khả năng truyền thụ tri thức, là sự giao lưu, giao tiếp giữa giảng viờn và học viờn, là cỏch trỡnh bày bảng, bố cục bài giảng sao cho khoa học, sỏng tạo giỳp cho nổi bật trọng tõm vấn đề cần được trỡnh bày.
2.4.5. Nguyờn nhõn
Do nhu cầu đào tạo ngày càng tăng của xó hội, nhu cầu người học ngày càng cao do đú một số trường đại học trờn cả nước hiện nay đó cú chủ trương giữ lại số sinh viờn đạt kết quả xuất sắc trong học tập và nghiờn cứu khoa học ở lại trường làm giảng viờn sau khi đó tạo điều kiện cho đi học Thạc sĩ, Tiến sĩ, một số giảng viờn chuyển từ cỏc trường đại học về trường …
Do xó hội hoỏ giỏo dục nờn nhu cầu học tập của người dõn càng được xó hội đỏp ứng vỡ thế đũi hỏi số lượng giỏo viờn phải nhiều lờn để đỏp ứng nhu cầu của người học (cả về số lượng và chất lượng giỏo viờn) nhất là giảng viờn đại học. Do đú số giảng viờn này chưa được đào tạo qua nghiệp vụ sư phạm, hoặc khụng phải tốt nghiệp của trường Đại học sư phạm để làm giảng viờn do vậy đội ngũ giảng viờn này họ cũng gặp khụng ớt khú khăn trong quỏ trỡnh giảng dạy lờn lớp hoặc hướng dẫn sinh viờn thực hành, thực nghiệm, hướng dẫn sinh viờn nghiờn cứu khoa học. (Đặc biệt đội ngũ giảng viờn trẻ) Chớnh vỡ thế cỏc trường đại học núi chung và cỏc trường đại học Phương Đụng Hà Nội đó mạnh dạn, chủ động tự tỡm ra con đường, biện phỏp khắc phục để tự khẳng định vị thế, chất lượng và thương hiệu, uy tớn của trường mỡnh trong hệ thống cỏc trường đại học núi riờng và toàn Ngành gớỏo dục của đất nước núi chung.
Bảng 2.9. Một số ý kiến đỏnh giỏ về nguyờn nhõn khỏch quan làm ảnh hưởng đến hiệu quả của cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
cho đội ngũ giảng viờn trường đại học
Điểm trung Bỡnh: 1X 3 TT Cỏc nguyờn nhõn Cỏc mức độ Đồng ý Phõn võn Khụng đồng ý X Thứ bậc 1
Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng NVSP chưa chi tiết, chưa cụ thể, chưa đổi mới
123 32 13.0 2.65 1
2
Nội dung tổ chức bồi dưỡng NVSP, chưa đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục của đại học.
94 59 15.0 2.47 6
3 Hỡnh thức tổ chức bồi dưỡng chưa
tạo điều kiện cho người học (Giảng viờn).
4
Cỏc phương phỏp bồi dưỡng, điều kiện phục vụ cho cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng NVSP cũn thiếu chưa đồng bộ
109 45 14.0 2.57 3
5
Chưa cú sự phối,kết hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành, cỏc bộ phận cú liờn quan trong việc thực hiện tổ chức bồi dưỡng NVSP
113 45 10.0 2.61 2
6
Việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả của cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng NVSP chưa được diễn ra thường xuyờn, chưa chặt chẽ, cũn hỡnh thức.
103 50 15.0 2.52 4
7
Phong trào rốn luyện bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giảng viờn ở cỏc tổ chuyờn mụn, cỏc khoa, và cỏc trường đại học chưa được diễn ra thường xuyờn, liờn tục, kịp thời
85 71 10.0 2.42 7
8
Chưa cú sự động viờn khớch lệ, khen thưởng kịp thơỡ thoả đỏng những giảng viờn đạt kết quả tốt, cú ý thức trong quỏ trỡnh tham gia học tập bồi dưỡng hoặc tự bồi dưỡng NVSP
83 67 18.0 2.39 8
Nhận xột:
+ Trong quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi thu được kết quả đa số những ý kiến của đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lớ đều cho rằng: Nguyờn nhõn khỏch quan dẫn
đến những tồn tại hiện nay trong việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn là do cụng tỏc tổ chức, quản lớ hoạt động này chưa được cỏc cấp, ngành cơ quan quản lớ trực tiếp cú liờn quan, Ban giỏm hiệu nhà trường chưa được sỏt sao, chưa thấy được tớnh cấp bỏch của cụng tỏc này đối với đội ngũ giảng viờn đặc biệt đội ngũ giảng viờn trẻ khi đứng trờn bục giảng. + Cỏc phương tiện, điều kiện phục vụ cho cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cũn thiếu và chưa đồng bộ.
+ Việc kiểm tra, đỏnh giỏ, quản lớ kết quả (Sản phẩm) của hoạt động này chưa được diễn ra thường xuyờn, chưa thực hiện một cỏch chặt chẽ, hợp lớ, khoa học.
+ Hỡnh thức tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngủ giảng viờn cũn chưa phong phỳ, đa dạng, linh hoạt.
+ Nội dung bồi dưỡng phần nào chưa đỏp ứng được nhu cầu đổi mới giỏo dục đại học của đất nước. đặc biệt khi chỳng ta ra nhập WTO.
+ Chưa cú những biện phỏp động viờn khen thưởng hoặc kỉ luật kịp thời để khớch lệ được đội ngủ giảng viờn.
+ Chưa cú sự phối kết hợp đồng bộ giữa cỏc khoa trong từng trường đại học, cỏc ban ngành cú liờn quan trong cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Bảng 2.10. Một số ý kiến đỏnh giỏ về nguyờn nhõn chủ quan làm ảnh hưởng đến hiệu quả của cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
đội ngũ giảng viờntrường đại học
Điểm trung Bỡnh: 1X 3 TT Cỏc nguyờn nhõn Cỏc Mức độ Đồng ý Phõn võn Khụng đồng ý X Thứ bậc
1 Trỡnh độ của đội ngũ giảng
viờn khụng đồng đều. 122 33 13.0 2.65 1 2 Một số giảng viờn chưa thật sự
tõm huyết với nghề của mỡnh. 98 63 7.0 2.54 5
3
Việc tham gia vào hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chưa là động lực là yờu cầu bắt buộc nờn giảng viờn chưa cú hứng thỳ, tự nguyện tham gia
115 42 11.0 2.62 2
4
Một số giảng viờn chưa thực sự cú năng khiếu, kĩ năng sư phạm ( núi, viết, giao tiếp…)
109 45 14.0 2.57 4
5
Chưa cú sự đầu tư về thời gian, kinh phớ cho cụng tỏc bồi dưỡng NVSP
89 74 5.0 2.50 7
6
Một số cỏn bộ quản lớ chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh trong cụng tỏc chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động này.
107 51 10.0 2.58 3
7
Khi tổ chức kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cỏc trường đại học chưa mời đỳng những giảng viờn chuyờn ngành cú trỡnh độ, cú kinh nghiệm hướng dẫn bồi dưỡng.
Nhận xột:
+ Qua kết quả phõn tớch ở trờn chỳng tụi nhận thấy cỏc nguyờn nhõn chủ quan dẫn đến sự tồn tại, yếu kộm trong cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn cũng như cụng tỏc quản lớ chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đỏnh giỏ là do:
* Trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn chưa được đào tạo chuẩn, chưa đồng bộ. * Đội ngủ giảng viờn (Nhất là đội ngủ giảng viờn trẻ) chưa thật sự tõm huyết, sống cũn với nghề.
* Hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngủ giảng viờn núi chungvà giảng viờn trường đại học Phương Đụng núi riờng chưa tạo được mụi trường giỳp giảng viờn hứng thỳ, tớch cực tham gia.
* Một số giảng viờn chưa thực sự cú năng khiếu, tỏc phong chuẩn mực sư phạm (Đi đứng, giao tiếp, kĩ năng thuyết trỡnh, viết bảng, trỡnh bày bảng đạt trỡnh độ chuẩn…)
Kết luận chƣơng 2
Qua việc điều tra khảo sỏt, tỡm hiểu thực trạng hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn trường đại học Phương Đụng Hà Nội trong những năm qua chỳng tụi nhận thấy:
+ Đa số Cỏn bộ quản lớ, đội ngủ giảng viờn của trường đều cú nhận thức rất đỳng đắn về tầm quan trọng của cụng tỏc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trong cụng tỏc giỏo dục núi chung và giỏo dục đại học núi riờng trong sự nghiệp giỏo dục Việt Nam thế kỉ XXI.
+ Cỏc nhà quản lớ giỏo dục, cỏc nhà chuyờn gia về lĩnh vực chuyờn ngành tõm lớ đó xỏc định rừ tầm quan trọng, sự cần thiết khụng thể thiếu của NVSP đối với người giảng viờn đại học trong cụng tỏc giảng dạy của mỡnh. Trong việc xõy dựng nội dung, chương trỡnh bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
+ Đội ngũ giảng viờn núi chung và giảng viờn trường đại học Phương Đụng núi riờng, đó nhận thức đỳng đắn và tớch cực tham gia vào cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, để nõng cao hơn nữa trỡnh độ, kĩ năng, nghiệp vụ giỳp cho việc giảng dạy tại trường được thuận lợi, tự tin. Giỳp cho chất lượng đào tạo tại trường đại học nõng cao rừ rệt. (Thể hiện số lượng sinh viờn đăng kớ dự thi vàotrường đại học ngày được nõng cao) Uy tớn của trường càng ngày càng được khẳng định (Cú nhiều sinh viờn đỗ thủ khoa, cú những đề tài nghiờn cứu khoa học được hội đồng khoa học đỏnh giỏ cao, ỏp dụng vào thực tế cuộc sống rất cú giỏ trị…)
+ Mặc dự trong những năm gần đõy trường đại học đó rất chỳ trọng đến vấn đề chất lượng đào tạo (Nõng cấp, đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, đồ dựng phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học, tuyển chọn đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ, năng động sỏng tạo, cải tiến đổi mới phương phỏp dạy học…) Tuy nhiờn trong cụng tỏc quản lớ, kiểm tra, đỏnh giỏ việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viờn trường đại học của đội ngũ cỏn bộ quản lớ vẫn cũn nhiều bất cập, tồn tại này ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng
giỏo dục và đào tạo củatrường đại học núi riờng và toàn ngành giỏo dục Việt Nam núi chung trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ đất nước.
Vỡ vậy chỳng ta cần tỡm ra những biện phỏp hữu hiệu nhất trong cụng tỏc quản lớ của mỡnh để khụng ngừng nõng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viờn nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục của đất nước núi chung và giỏo dục đại học núi riờng. Khẳng định một Việt Nam trờn trường Quốc tế và trong khu vực, với một nền giỏo dục bỡnh đẳng, hoà nhập, mở cửa tạo mọi điều kiện cho người được tham gia học tập và nghiờn cứu khoa học. Một xó hội học tập và học tập suốt đời để mọi người dõn đều được tham gia.
CHƢƠNG 3
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƢỜNGG ĐẠI HỌC PHƢƠNG ĐễNG HÀ NỘI 3.1. Những nguyờn tắc xõy dựng cỏc biện phỏp quản lớ việc tổ chức hoạt động bồi dƣờng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viờn trƣờng đại học Phƣơng Đụng
+ Căn cứ vào những yờu cầu đổi mới giỏo dục đại học và định hướng phỏt triển cỏc trường đại học từ nay đến 2020 :
Chỳng ta biết rằng trước những yờu cầu ngày càng cao của đất nước đối với sự nghiệp phỏt triển giỏo dục trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt khi Việt Nam đó trở thành một thành viờn chớnh thức thứ 150 của tổ chức thương mại WTO. Từ đú cỏc cơ sở giỏo dục trong nước, cỏc trường đại học đó xỏc định rừ trọng trỏch, thương hiệu, uy tớn chất lượng của mỡnh trước những thử thỏch, thời cơ, đũi hỏi của đất nước, của thế giới chớnh vỡ vậy cỏc trường đại học đó khụng ngừng phỏt huy những thành tựu đó đạt được trong suốt nửa thế kỉ qua, (Bằng những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học đó được đỏnh giỏ cao và được ỏp dụng vào thực tiễn cuộc sống, những sinh viờn đạt cỏc giải cao trong cỏc cuộc thi trong nước và thế giới…) Tận dụng tối đa cỏc cơ hội cú thể, vượt qua những thỏch thức trước mắt trong quỏ trỡnh hội nhập để khẳng định mỡnh, phỏt triển và khụng ngừng nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo của trường đại học, Để làm được điều đú đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lớ, cỏc đơn vị liờn quan đúng một vị trớ khụng nhỏ gúp phần tớch cực thỳc đẩy nhanh, mạnh, vững chắc vào cụng cuộc đổi mới của đất nước cũng như đổi mới nền kinh tế văn hoỏ- xó hội.
Trong Nghị quyết số: 14/2005 NQ-CP ngày 02-11-2005 Của Chớnh phủ về Đổi mới cơ bản và toàn diện Giỏo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đó xỏc định mục tiờu chung về việc xõy dựng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lớ
giỏo dục là: “Xõy dựng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lớ đại học cú đủ về số lượng, cú phẩm chất đạo đức và lương tõm nghề nghiệp, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, phong cỏch giảng dạy và quản lớ tiờn tiến”
Định hướng phỏt triển cho cỏc trường đại học đến năm 2020 đó nờu rừ: “Nhiệm vụ và mục tiờu phỏt triển cỏc trường đại học là: Củng cố và nõng cao năng lực hệ thống trường đại học và cỏc trường quản lớ giỏo dục để thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tõm là giỏo dục và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lớ giỏo dục theo yờu cầu chuẩn hoỏ và nõng cao trỡnh độ giảng viờn cú đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, hợp lớ về cơ cấu”. Để đạt được mục tiờu đú cần thực hiện:
Phải xõy dựng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lớ đạt chuẩn, Phải đổi mới Mục tiờu, Nội dung, Chương trỡnh, Phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng, Phương