Những yờu cầu của quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức trong khối cỏc

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)

trường đào tạo cỏn bộ du lịch

1.3.2.1. Nội dung quản lý GDĐĐ

Nội dung quản lý hoạt động GDĐĐ cho sinh viờn bao gồm:

+ Việc chỉ đạo hoạt động xõy dựng kế hoạch GDĐĐ: hoạt động GDĐĐ trong trường CĐ là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trường học. Vỡ vậy kế hoạch đảm bảo tớnh thống nhất giữa mục tiờu GDĐĐ với mục tiờu giỏo dục trong trường CĐ, phối hợp hữu cơ với kế hoạch dạy học trờn lớp, lựa chọn nội dung, hỡnh thức phự hợp với hoạt động tõm sinh lý sinh viờn để đạt hiệu quả giỏo dục cao.

- Kế hoạch hoạt động theo mụn học trong chương trỡnh - Kế hoạch hoạt động ngoại khúa

- Kế hoạch hoạt động theo cỏc mặt hoạt động xó hội(thụng qua Đoàn thanh niờn) + Tổ chức sắp xếp bộ mỏy vận hành thực hiện kế hoạch đó đề ra: nhà trường thành lập ban chỉ đạo, phõn cụng nhiệm vụ cụ thể, đỳng việc.

- Hiệu trưởng (phú hiệu trưởng) - Phũng Cụng tỏc Học sinh- Sinh viờn - Bớ thư đoàn trường

- GVCN chuyờn trỏch

+ Triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch đó đề ra, thường xuyờn kiểm tra đỏnh giỏ, khen thưởng, trỏch phạt kịp thời nhằm động viờn cỏc lực lượng tham gia quản lý và tổ chức GDĐĐ.

Phương phỏp quản lý GDĐĐ

Cỏc phương phỏp quản lý là tổng thể cỏc cỏch thức tỏc động cú thể và cú chủ đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý (cấp dưới và tiềm năng cú được của hệ thống) và khỏch thể quản lý (cỏc ràng buộc của mụi trường, hệ thống khỏc…) để đạt được cỏc mục tiờu quản lý đề ra. Chỉ thụng qua và bằng phương phỏp quản lý mà cỏc mục tiờu, chức năng, nhiệm vụ, quản lý mới đi vào cuộc sống, biến thành thực tiễn phong phỳ, sinh động, phục vụ lợi ớch con người. Người ta thường sử dụng một số phương phỏp quản lý dưới đõy:

+ Phương phỏp tổ chức hành chớnh:

Là phương phỏp tỏc động trực tiếp của hệ thống quản lý (chủ thể quản lý) đến khỏch thể quản lý (đối tượng quản lý) bằng mệnh lệnh chỉ thị quyết định quản lý.

Ở trường cao đẳng, phương phỏp tổ chức hành chớnh thường thể hiện qua cỏc nghị quyết của hội đồng giỏo dục, nghị quyết của hội đồng cụng chức, hội nghị đào tạo, nghị quyết đảng bộ, Đoàn thanh niờn… cỏc quyết định của hiệu trưởng, cỏc quy định, quy chế, nội quy của nhà trường mang tớnh chất bắt buộc yờu cầu cỏn bộ giỏo viờn và sinh viờn phải thực hiện.

Phương phỏp tổ chức hành chớnh là tối cần thiết trong cụng tỏc quản lý, nú được xem là biện phỏp quản lý cơ bản nhất để xõy dựng nền nếp, duy trỡ kỳ luật trong nhà trường, buộc cỏn bộ giỏo viờn, giảng viờn và sinh viờn phải làm tốt nhiệm vụ của mỡnh.

+ Phương phỏp tõm lý xó hội:

Là những cỏch thức, tỏc động của người quản lý tới người bị quản lý nhằm biến những yờu cầu của cỏc cấp quản lý thành nghĩa vụ tự giỏc bờn trong, thành nhu cầu của người bị quản lý.

Phương phỏp này thể hiện tớnh nhõn văn trong hoạt động quản lý. Nhiệm vụ của phương phỏp này là động viờn tinh thần chủ động tớch cực tự giỏc của mọi người, đồng thời tạo ra bầu khụng khớ cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Cỏc phương phỏp tõm lý xó hội bao gồm: giỏo dục, thuyết phục, động viờn, tạo dư luận xó hội, giao cụng việc, yờu cầu cao… nhúm phương phỏp này thể hiện tớnh dõn chủ trong hoạt động quản lý của người lónh đạo. Ưu điểm của phương phỏp này là phỏt huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mỗi thành viờn trong tổ chức núi chung là phỏt huy được nội lực của cỏ nhõn và tập thể. Vận dụng thành cụng phản ứng này sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của tổ chức và hoạt động GDĐĐ sinh viờn. Tuy nhiờn hiệu quả của phương phỏp này phụ thuộc lớn vào nghệ thuật của người quản lý.

+ Cỏc biện phỏp kinh tế:

Là sự tỏc động một cỏch giỏn tiếp của người quản lý bằng cơ chế kớch thớch lao động thụng qua lợi ớch vật chất để người bị quản lý tớch cực tham gia cụng việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Trong trường cao đẳng, thực chất của phương phỏp kinh tế là dựa trờn sự kết hợp giữa việc thực hiện trỏch nhiệm nghĩa vụ cơ bản của giỏo viờn, sinh viờn ghi trong điều lệ nhà trường, quy chế chuyờn mụn… với những kớch thớch cú tớnh đũn bẩy trong trường. Kớch thớch việc hoàn thành nhiệm vụ bằng lợi ớch kinh tế cú ý nghĩa to lớn đối với tớnh tớch cực lao động của con người.

Tạo động lực mạnh cho hoạt động và mang lại lợi ớch thiết thực cho người lao động.

Phỏt huy tớnh sỏng tạo, nõng cao tớnh tự giỏc độc lập của mụi trường trong cụng việc. Bản thõn việc kớch thớch vật chất cũng đó chứa đựng sự cổ vũ về tinh thần. Đú là sự thừa nhận của tập thể đối với kết quả lao động, phẩm chất năng lực của mỗi người. Bằng nguồn kinh phớ của nhà trường xõy dựng cơ chế thưởng phạt

trong quản lý nhà trường núi chung và trong quản lý hoạt động giỏo dục núi riờng. Khen thưởng xứng đỏng cho những cỏn bộ, giảng viờn, giỏo viờn cú thành tớch trong hoạt động GDĐĐ cho sinh viờn, đồng thời khiển trỏch, phờ bỡnh cắt thi đua đối với những cỏn bộ , giỏo viờn thiếu trỏch nhiệm trong việc GDĐĐ sinh viờn (nhất là GVCN chuyờn trỏch).

Phương phỏp kinh tế thường được kết hợp với phương phỏp hành chớnh tổ chức. Hai phương phỏp này bổ sung và thỳc đẩy lẫn nhau. Ngày nay trong bối cảnh cơ chế thị trường, việc vận dụng phương phỏp kinh tế phải thận trọng để một mặt khuyến khớch tớnh tớch cực lao động, mặt khỏc vẫn đảm bảo uy tớn sư phạm của giỏo viờn và tập thể giỏo viờn.

1.3.2.2. Chủ thể quản lý cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức cho sinh viờn cao đẳng

Trong nhà trường, Hiệu trưởng là người do cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền bổ nhiệm, chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước, trước nhõn dõn và trước cấp trờn trực tiếp mọi hoạt động giỏo dục của nhà trường. Là người thay mặt Nhà nước điều hành toàn bộ bộ mỏy và thực hiện đồng bộ tất cả cỏc nội dung định hướng phỏt triển giỏo dục, đào tạo trong sự vận hành chung của hệ thống giỏo dục quốc gia. Năng lực (cả phẩm chất đạo đức và năng lực quản lý) của hiệu trưởng cú ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả quỏ trỡnh quản lý, với sự phỏt triển của nhà trường.

Hiệu trưởng là người cú phẩm chất đạo đức chớnh trị tốt, cú chuyờn mụn vững vàng, năng động, sỏng tạo, mềm dẻo, linh hoạt trong giao tiếp và trong cụng tỏc quản lý. Người hiệu trưởng phải tự xõy dựng phong cỏch lónh đạo dõn chủ, quyết đoỏn cú hiệu quả. Hiệu trưởng là linh hồn, là trung tõm của sự đoàn kết nhất trớ của tập thể sư phạm và biết phỏt huy tài năng, trớ tuệ sức lực của cỏn bộ giỏo viờn vào sự nghiệp giỏo dục của nhà trường. Uxinxiki từng núi: “Hiệu trưởng là nhà giỏo dục chủ chốt trong nhà trường, giỏo dục học sinh thụng qua cỏc giỏo viờn, làm thầy cỏc giỏo viờn, dạy cho họ khoa học và nghệ thuật giỏo dục”.

Hiệu trưởng cú vai trũ quan trọng trong hoạt động GDĐĐ, là người trực tiếp lập kế hoạch quản lý tổ chức chỉ đạo hoạt động GDĐĐ. Hiệu trưởng chủ động tổ chức phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường để GDĐĐ cho sinh viờn. Hiệu trưởng phải thường xuyờn kiểm tra đỏnh giỏ quỏ trỡnh GDĐĐ cho

sinh viờn và trực tiếp giỏo dục sinh viờn, đặc biệt giỏo dục cho sinh viờn ngay khi học sinh nhập trường.

1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức

1.4.1. Giỏo dục đạo đức đối với sinh viờn du lịch

1.4.1.1. Vị trớ vai trũ của giỏo dục đạo đức cho sinh viờn

Hiện nay cỏc quốc gia trờn thế giới đang tiến hành cải cỏch giỏo dục, đổi mới chương trỡnh giỏo dục hướng tới tiếp cận nhu cầu xó hội, đào tạo cú chất lượng cao để chuẩn bị nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển kinh tế xó hội toàn cầu. Nhà trường cú vai trũ quan trọng, giữ vị trớ đặc biệt trong giỏo dục.

* Giỏo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là trỏch nhiệm của toàn xó hội, song giỏo dục ở nhà trường giữ vai trũ chủ đạo. GDĐĐ trong nhà trường là quỏ trỡnh giỏo dục bộ phận của quỏ trỡnh giỏo dục tổng thể, cú quan hệ biện chứng với cỏc bộ phận khỏc:

- Giỏo dục đạo đức (Đức dục) - Giỏo dục trớ tuệ (Trớ dục) - Giỏo dục thể chất

- Giỏo dục thẩm mỹ (Mỹ dục)

- Giỏo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, nghề nghiệp trong đú GDĐĐ được xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm năng vững chắc cho cỏc mặt giỏo dục khỏc.

- Giỏo dục đạo đức tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trường và xó hội, con người và cuộc sống.

* Nhà trường đào tạo trỡnh độ cao đẳng luụn coi GDĐĐ là một trong những nhiệm vụ trọng tõm. Mục đớch giỏo dục của nhà trường khụng ngoài mục đớch phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch cho thế hệ trẻ.

Ở nhà trường GDĐĐ cho sinh viờn là hỡnh thành ý thức đạo đức, tỡnh cảm đạo đức, hành vi thúi quen đạo đức của sinh viờn theo những nguyờn tắc đạo đức dõn tộc, đạo đức cỏch mạng, đạo đức XHCN.

GDĐĐ ở trường cao đẳng là một hoạt động cú tổ chức cú mục đớch, cú kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực đạo đức theo yờu cầu của xó hội thành những phẩm chất, giỏ trị đạo đức cỏ nhõn sinh viờn, nhằm gúp phần phỏt

triển nhõn cỏch của mỗi cỏ nhõn và thỳc đẩy sự phỏt triển tiến bộ của xó hội. Quản lý tốt hoạt động GDĐĐ sinh viờn ở trường cao đẳng là gúp phần thực hiện nhiệm vụ và mục tiờu cơ bản của giỏo dục – đào tạo trong thời kỳ CNH – HĐH là “Nhằm xõy dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bú với lý tưởng độc lập dõn tộc chủ nghĩa xó hội”.

1.4.1.2. Mục tiờu, nhiệm vụ và cỏc con đường GDĐĐ cho sinh viờn trường cao đẳng

Mục tiờu nhiệm vụ GDĐĐ cho sinh viờn trường cao đẳng: * Kiến thức:

- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự hợp với lứa tuổi.

- Biết và được những nội dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ cụng dõn trong cỏc lĩnh vực xó hội.

- Cú những hiểu biết sơ bộ về tổ chức bộ mỏy Nhà nước XHCH Việt Nam, về trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện cỏc quyền của cụng dõn.

- Hiểu những yờu cầu về đạo đức và ý thức tuõn thủ phỏp luật trong đời sống hàng ngày.

* Kỹ năng:

- Biết sống và ứng xử theo cỏc giỏ trị đạo đức đó học. - Biết ứng xử giao tiếp cú văn hoỏ

- Thực hiện quyền và nghĩa vụ cụng dõn phự hợp với lứa tuổi. * Thỏi độ:

- Yờu quờ hương, đất nước Việt Nam, tự hào cú ý thức giữ gỡn, phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. Tụn trọng đất nước con người và cỏc nền văn hoỏ khỏc.

- Yờu thương, tụn trọng mọi người xung quanh.

- Tự trọng, tự tin trong giao tiếp và cỏc hoạt động hàng ngày. Cú ý thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thõn, đồng thời tụn trọng cỏc quyền của người khỏc.

- Cú ý thức học tập và vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn. Cú ý thức định hướng nghề nghiệp đỳng đắn. Bước đầu hỡnh thành được một số phẩm chất

cần thiết của người lao động như cần cự, sỏng tạo, trung thực, cú trỏch nhiệm, cú ý thức kỷ luật và cú tỏc phong cụng nghiệp, biết hợp tỏc trong cụng việc.

- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể, hoạt động xó hội phự hợp với khả năng.

- Cú ý thức rốn luyện thõn thể, giữ gỡn vệ sinh, bảo vệ mụi trường - Bước đầu cú ý thức thẩm mỹ, yờu và trõn trọng cỏi đẹp.

Muốn nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức cho sinh viờn, cỏc nhà quản lý cần kết hợp, tận dụng, phỏt huy cỏc con đường thực hiện:

Con đường thứ nhất: Giỏo dục thụng qua dạy học. Một trong những con người đường quan trọng nhất để giỏo dục thế hệ trẻ là đưa sinh viờn vào học tập trong nhà trường. Nhà trường là một tổ chức giỏo dục chuyờn nghiệp cú nội dung chương trỡnh, cú phương tiện và phương phỏp hiện đại, do một đội ngũ cỏc nhà sư phạm đó được đào tạo và cú nhiều kinh nghiệm thực tiễn đảm nhận. Nhà trường là mụi trường giỏo dục thuận lợi, cú một tập thể sinh viờn cựng nhau học tập, rốn luyện và tu dưỡng. Trong nhà trường, sinh viờn được trang bị một khối lượng lớn tri thức khoa học, được tiếp thu những khỏi niệm đạo đức, văn hoỏ, thẩm mỹ, những quy tắc, những chuẩn mực xó hội thụng qua cỏc mụn học. Nhờ học tập và thực hành theo những chương trỡnh nội, ngoại khoỏ mà kỹ năng lao động trớ úc, chõn tay được hỡnh thành, trớ tuệ được mở mang, nhõn cỏch được hoàn thiện. Dạy học là con đường giỏo dục chủ động, ngắn nhất và cú hiệu quả, giỳp thế hệ trẻ trỏnh được những mũ mẫm, vấp vỏp trong cuộc sống. Con người được giỏo dục đạo đức chớnh quy bao giờ cũng thành đạt hơn những người khụng được học tập chu đỏo. Dạy học là con đường quan trọng nhất trong tất cả cỏc con đường giỏo dục.

Con đường thứ hai: Giỏo dục thụng qua cỏc tổ chức hoạt động phong phỳ và đa dạng: Toàn bộ cuộc sống của con người là một hệ thống liờn tục hoạt động và con người lớn lờn cựng cỏc hoạt động đú. Vỡ thế, đưa con người vào cỏc hoạt động thực tế phong phỳ và đa dạng là con đường giỏo dục tốt. Con người cú nhiều dạng hoạt động như: vui chơi, lao động sản xuất, hoạt động xó hội… mỗi dạng hoạt động cú những nột đặc thự và đều cú tỏc dụng giỏo dục…

Con đường thứ ba: Giỏo dục thụng qua sinh hoạt tập thể: Tổ chức cho sinh viờn sinh hoạt tập thể là hoạt động giỏo dục quan trọng của nhà trường. Tập thể là một tập hợp nhiều cỏ nhõn cựng hoạt động theo một mục đớch tốt đẹp. Hai yếu tố quan trọng của tập thể cú ý nghĩa giỏo dục là chế độ sinh hoạt và dư luận tập thể. Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ luật nghiờm, hoạt động cú kế hoạch, cú tổ chức và nề nếp tạo nờn thúi quen sống cú văn hoỏ, hỡnh thành ý chớ và nghị lực. Dư luận tập thể lành mạnh luụn trợ giỳp con người nhận thức những điều tốt đẹp, điều chỉnh hành vi cuộc sống cú văn hoỏ. Trong cuộc sống tập thể cỏc cỏ nhõn cựng nhau hoạt động, tinh thần đoàn kết, tinh thần thõn ỏi, tớnh hợp tỏc cộng đồng được hỡnh thành, đú là những phẩm chất quan trọng của nhõn cỏch. Trong sinh hoạt tập thể, một mặt cỏc cỏ nhõn tỏc động lẫn nhau, mặt khỏc là sự tỏc động của cỏc nhà sư phạm qua tập thể, tạo thành tỏc động tổng hợp cú tỏc dụng giỏo dục rất lớn. Tập thể vừa là mụi trường, vừa là phương tiện giỏo dục con người, tổ chức tốt cỏc hoạt động tập thể là con đường đỳng đắn.

Con đường thứ tư: Tự tu dưỡng: Nhõn cỏch được hỡnh thành bằng nhiều con đường trong đú cú tự tu dưỡng hay cũn lại là tự giỏo dục. Tự tu dưỡng biểu hiện ý thức và tớnh tớch cực cao nhất của cỏ nhõn đối với cuộc sống. Tự tu dưỡng được thực hiện khi cỏ nhõn đó dạt tới một trỡnh độ phỏt triển nhất định, khi đó tớch luỹ được những kinh nghiệm sống, những tri thức phong phỳ. Tự tu dưỡng là kết quả của quỏ trỡnh giỏo dục, là sản phẩm của nhận thức và sự tạo lập những thúi

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)