Nghĩa, yờu cầu của quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho sinh viờn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 25)

trƣờng cao đẳng

1.3.1.í nghĩa của việc tăng cường quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức trong khối cỏc trường đào tạo cỏn bộ du lịch

Cụng nghiệp khụng khúi, tờn gọi khụng chớnh thức của ngành du lịch, giữ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Theo tài liệu Chỉ số cạnh tranh Du lịch 2009 (Travel & Tourism Competitiveness Index – TTCI 2009), do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ấn hành, ngành “du lịch và lữ hành hiện chiếm khoảng 9,9 GDP, 10,9 % xuất khẩu, và 9,4 đầu tư của thế giới ". Tầm quan trọng của ngành du lịch cũng được nhấn mạnh qua bỏo cỏo túm lược hoạt động du lịch của Liờn Hiệp Quốc (World Tourisrm Organization -Tourism Highlights 2008: WTO-HL2008): “Ngày nay, nguồn thu ngoại tệ xuất khẩu (export income) từ dịch vụ du lịch trờn thế giới chỉ đứng thứ tư sau nhiờn liệu, húa chất và ngành ụ tụ”.

Ngành du lịch cũn cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển của cỏc nước đang phỏt triển. Tổ chức Du lịch Thế giới Liờn Hiệp Quốc nhận định rằng: “tại nhiều quốc gia đang phỏt triển, du lịch là nguồn thu nhập chớnh, ngành xuất khẩu hàng đầu, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm và cơ hội cho sự phỏt triển” (WTO-HL2008). Trờn Diễn đàn Du lịch Thế giới vỡ Hũa bỡnh và Phỏt triển bền vững họp tại Brazil năm 2006, ụng Lelei Lelaulu, Chủ tịch Đối tỏc quốc tế, một tổ chức hoạt động vỡ mục đớch phỏt triển nhõn đạo đó phỏt biểu: “du lịch là phương tiện chuyển giao của cải tự nguyện lớn nhất từ cỏc nước giàu sang cỏc nước nghốo… Khoản tiền do du khỏch mang lại cho cỏc khu vực nghốo khổ trờn thế giới cũn lớn hơn viện trợ chớnh thức của cỏc chớnh phủ”.

Đối với nền kinh tế Việt Nam, nguồn ngoại tệ du lịch trong những năm gần đõy lớn dần và trở lờn đỏng kể. Từ gúc độ khỏc, hoạt động du lịch cũn thể hiện nột văn húa và nếp sống văn minh của một xứ sở. Do đú, ngành du lịch cũn là phương cỏch quảng bỏ hữu hiệu hỡnh ảnh của một đất nước, một dõn tộc.

Là điểm đến mới, với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và văn húa khỏ phong phỳ và giỏ cả thấp, ngành du lịch Việt Nam phỏt triển khỏ nhanh trong thập niờn qua, và cú tiềm năng, triển vọng tiến xa hơn. Song tương lai của ngành du lịch Việt Nam sẽ

cũn tựy thuộc vào hiệu quả của chớnh sỏch phỏt triển du lịch, việc bảo tồn, phỏt huy nguồn tài nguyờn, nhõn lực và sự đỏnh giỏ đỳng mức hiện trạng và tiềm năng.

Theo đỏnh giỏ của cỏc tổ chức du lịch trong và ngoài nước, nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn cú nhiều hạn chế về cả chất lượng và số lượng. Cũng như những ngành kinh tế khỏc, vấn đề con người, trỡnh độ nghiệp vụ là những vấn đề quan trọng cú tớnh then chốt đối với sự phỏt triển của ngành du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế đũi hỏi phải cú sự giao tiếp rộng và trực tiếp đối với khỏch, đũi hỏi trỡnh độ nghiệp vụ, phong cỏch và thỏi độ giao tiếp, đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ và nhõn viờn trong ngành. Đõy thực sự là những thỏch thức lớn cho cỏc trường đào tạo, cung cấp nguồn nhõn lực du lịch. Những chương trỡnh đào tạo toàn diện, cung cấp kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và đạo đức cho sinh viờn cần được thực hiện cho toàn bộ cỏc hệ đào tạo trong trường. Đõy là cụng việc thường xuyờn, liờn tục cú tớnh hệ thống thỡ mới cú thể đào tạo ra được nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu nghề nghiệp. Sẽ là sai lầm nếu cho rằng cỏc trường cao đẳng chỉ cú nhiệm vụ đào tạo chuyờn mụn, nghiệp vụ cú trỡnh độ cao mà coi nhẹ vấn đề giỏo dục đạo đức cho sinh viờn vỡ ngoài khả năng chuyờn mụn, lập trường tư tưởng vững vàng, cú đạo đức tốt là những yờu cầu song hành.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 25)