Nguồn vốn huy động có hiệu quả không những đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng mà còn phải là nguồn vốn có chi phí huy động thấp. Chi phí huy động vốn bao gồm: chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi tiền vay, chi phi trả lãi phát hành giấy tờ có giá, chi phí quản lý trong đó chủ yếu là chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi tiền vay, chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá. Trong đó lãi suất trực tiếp ảnh hởng đến sự biến động của nguồn vốn huy động đợc cũng nh tốc độ vay vốn, từ đó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Do chi phí huy động có ý nghĩa nh vậy cho nên trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn tìm giải pháp nhằm giảm chi phí.
Ngân hàng đã đa ra nhiều hình thức trả lãi nh: trả lãi sau, trả lãi trớc, trả lãi định kỳ. Trong đó hình thức trả lãi sau là phổ biến đợc khách hàng a chuộng. Lãi suất không ngừng biến động qua các thời gian khác nhau, chủ yếu là đối với nội tệ.
Thực trạng chi phí huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng- Tỉnh Thanh Hoá.
* Lãi suất tiền gửi:
Nhận thức rõ vai trò của công tác huy động vốn, NHNo&PTNT Tỉnh Thanh Hoá đã đa ra biểu lãi suất hợp lý để thu hút khách hàng, tạo hình ảnh của Ngân hàng và nâng cao mức độ cạnh tranh trên thị trờng.
Bảng 2.13: Lãi suất Huy động Vốn nội tệ VNĐ áp dụng từ ngày 03/12/2009
( Tài khoản Tiền gửi và Tiền gửi Tiết kiệm thông thờng)
Kỳ hạn gửi Khu vực thành thị Khu vực nông thôn
Trả lãi cuối kỳ (%/năm) Trả lãi hàng quý (%/năm) Trả lãi hàng tháng (%/năm) Trả lãi cuối kỳ (%/năm) Trả lãi hàng quý (%/năm) Trả lãi hàng tháng (%/năm) 1. TG không KH 3.00 3.00 2. TG có KH 01 Tuần 8.20 8.00 02 Tuần 8.30 8.10 03 Tuần 8.40 8.20
01 tháng 10.00 9.60 02 tháng 10.00 9.50 9.60 9.00 03 tháng 10.10 9.60 9.70 9.20 04 tháng 10.10 9.60 9.70 9.20 05 tháng 10.10 9.60 9.70 9.20 06 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 07 tháng 10.20 9.70 9.80 9.30 09 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 12 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 13 tháng 10.20 9.70 9.80 9.30 18 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30 24 tháng 10.20 10.00 9.70 9.80 9.60 9.30
(Nguồn số liệu: Biểu lãi suất của Ngân hàng)
Trên đây là một ví dụ về biểu lãi suất trong một thời kỳ. So với thời kỳ trớc thì lãi suất đồng nội tệ không ngừng thay đổi qua các thời kỳ. Lãi suất áp dụng so với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh khác cao hơn một chút. Trên thực tế việc đánh giá chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động đợc chi nhánh phân tích thông qua chỉ tiêu lãi suất bình quân đầu vào. Ta thấy rằng, nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Nếu tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện chi phí trả lãi cho nguồn vốn quá cao sẽ là nguyên nhân gây khó khăn cho việc quyết định lãi suất đầu ra của vốn cho vay và thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của Ngân hàng. Chính vì vậy, việc xem xét chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động và sự biến động của chi phí này luôn đợc Ngân hàng quan tâm, là một việc làm thờng xuyên trong công tác quản trị nguồn vốn huy động. Ngân hàng đã đa ra các mức lãi suất đa dạng với nhiều kỳ hạn cho khách hàng lựa chọn áp dụng với từng loại tiền và tơng đối hợp lý với nhu cầu của dân c trên địa bàn.
Lãi suất ngoại tệ tơng đối ổn định qua các năm. Có thời điểm lãi suất ngoại tệ thấp hơn Ngân hàng Ngoại thơng ảnh hởng đến việc tăng trởng nguồn ngoại tệ.
* Lãi suất phát hành giấy tờ có giá:
- Đối với Kỳ phiếu:
+ Năm 2007, lãi suất 8,70%/năm. + Năm 2008, lãi suất 9,00%/năm. + Năm 2009, lãi suất 11,30%/ năm. - Đối với Chứng chỉ tiền gửi:
Từ 03/12/2009 lãi suất Chứng chỉ tiền gửi bằng VND: + Kỳ hạn 04 tháng, lãi suất 9,7%/năm.
+ Kỳ hạn 06 tháng, lãi suất 9,75%/năm. + Kỳ hạn 11 tháng, lãi suất 9,80%/năm.
Từ 01/08/2007 đến 29/09/2007, lãi suất Chứng chỉ tiền gửi bằng VND và USD:
+ Đối với VND: 13 tháng, lãi suất 0,75%/tháng; 24 tháng, lãi suất 0,76%/tháng; 36tháng, lãi suất 0,77%/tháng.
+ Đối với USD: 13 tháng, lãi suất 5,00%/năm; 24 tháng, lãi suất 5,20%/ năm; 36 tháng, lãi suất 5,50%/năm.
* Đối với lãi tiền vay: Tuỳ theo sự thoả thuận giữa Ngân hàng với các tổ
chức tín dụng khác mà đa ra mức lãi suất phù hợp với tình hình thị trờng và theo quy định của NHNN.
2.3.5. Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng
Trong thực tế, Sự tăng trởng liên tục về quy mô cũng nh về cơ cấu nguồn vốn nói chung và nguồn vốn huy động nói riêng vẫn cha hoàn toàn có thể đánh giá công tác huy động vốn tại Ngân hàng là có hiệu quả. Thật vậy, nếu nh Ngân hàng huy động vốn nhiều mà sử dụng vốn ít thì sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Ngợc lại, nếu huy động vốn đợc ít mà sử dụng vốn cao thì rủi ro sẽ xảy ra đối với Ngân hàng càng lớn hơn, khi đó Ngân hàng tìm biện pháp để
hạn chế rủi ro nh vậy TCTD khác, hoặc NHNN, Kho Bạc Nhà Nớc Nh… vậy có thể thấy ngay cả khi Ngân hàng huy động đợc nhiều vốn nhng hiệu quả kinh doanh vẫn không cao và để đạt đợc hiệu quả thì biện pháp duy nhất mà các Ngân hàng phải làm đó là kết hợp một cách hài hoà giữa nguồn vốn huy động đợc với khả năng cho vay. Việc huy động vốn không tách rời khỏi hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh. Trong hoạt động của mình (nghiệp vụ tài sản có) thì việc cho vay là nhiều nhất và thu từ lãi cho vay là lớn nhất. Bên cạnh đó còn hoạt động đầu t nhng chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Khả năng đáp ứng yêu cầu sử dụng của Ngân hàng thể hiện:
Bảng 2.14: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng.
Đơn vị: triệu đồng Nă m Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1. Tổng nguồn vốn huy động 92.768 136.986 149.135 - Nguồn vốn ngắn hạn 31.773 106.932 119.949
- Nguồn vốn trung, dài hạn 60.995 30.054 29.186
2. Tổng d nợ 237.486 261.445 289.119
- D nợ ngắn hạn 115.225 122.433 143.977
- D nợ trung, dài hạn 122.261 139.012 145.142
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy qua các năm nguồn vốn huy động tăng, d nợ cho vay đều tăng lên.
Nguồn vốn huy động tăng là do Ngân hàng tiến hành các phơng thức huy động phong phú, tiền gửi và mở Thẻ ATM nhanh chóng, an toàn tạo cho khách hàng niềm tin khi gửi tiền vào Ngân hàng .
Tổng d nợ tăng lên trong đó d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn, d nợ trung dài hạn tăng lên.
D nợ tăng lên, điều đó cho thấy Ngân hàng đã có những bớc phát triển và cố gắng ổn định d nợ, tăng trởng đều và nâng cao chất lợng tín dụng.
2.4. Đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng. Xơng.
2.4.1. Những kết quả đạt đợc:
Trong 3 năm qua, Ngân hàng đã đạt đợc một số thành tích trong công tác huy động vốn.
Một là, Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng gia tăng cả về quy mô lẫn chất lợng .
Lợng tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn và ổn định, giúp chi nhánh chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của mình.
Đạt đợc kết quả nh vậy là do Ngân hàng đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ với tác phong giao dịch lịch sự, nhanh nhẹn, chu đáo tận tình nhằm tạo nên hình ảnh tốt với chất lợng phục vụ tốt. Mặt khác là do nhận thức đợc tầm quan trọng của khách hàng Chi nhánh đã đề ra biện pháp nh chính sách u đãi về lãi suất đối với khách hàng có số d tiền gửi lớn, thờng xuyên. Đồng thời Ngân hàng giữ quan hệ tốt với khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, nắm bắt tâm lý của khách hàng từ đó tháo gỡ đợc khó khăn.
Hai là, Ngân hàng đã từng bớc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với lãi suất phong phú và hấp dẫn.
Chi nhánh đã sử dụng các hình thức huy động thờng xuyên nh huy động tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm, từ việc phát hành giấy tờ có giá nh : Chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu nhằm thu hút ngày càng… nhiều lợng vốn nhàn rỗi từ dân c. Bên cạnh đó chi nhánh còn sử dụng hình thức từ việc đi vay tổ chức tín dụng trong nớc, các hình thức tiết kiệm vào các ngày lễ tết Đạt đ… ợc nh vậy là do Chi nhánh đã liên tục đổi mới các hình thức huy động trong dân c, từng bớc mở rộng mạng lới phục vụ khách hàng nh mở rộng các phòng giao dịch ở các địa điểm khác nhau để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c.
Chi nhánh đã thực thi chính sách lãi suất hấp dẫn trên cơ sở theo dõi thờng xuyên biến động lãi suất trên thị trờng, từ đó dự đoán xu hớng biến động của lãi suất, dùng lãi suất nh một công cụ thực thi chính sách khách hàng.
Ba là, Cơ cấu nguồn vốn huy động từng bớc tạo ra sự phù hợp với cơ cấu tín dụng của chi nhánh.
Chi nhánh đã kết hợp hài hoà các hình thức huy động vốn để đạt đợc hiệu quả nh mong muốn. Việc đa ra nhiều hình thức huy động vốn là một bớc sáng tạo để đa dạng hình thức huy động, nâng cao tính an toàn trong hoạt động của chi nhánh.
Cơ cấu nguồn vốn bao gồm: Cơ cấu theo kỳ hạn, cơ cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu theo đồng tiền Thể hiện trong từng thời kỳ chi nhánh sẽ duy… trì một cơ cấu thích hợp. Cơ cấu nguồn vốn tại chi nhánh thay đổi đă cải thiện đáng kể sự chênh lệch về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có qua đó từng bớc tạo sự phù hợp với cơ cấu tín dụng của chi nhánh.
Bốn là, Nguồn vốn huy động đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn trong kinh doanh của Ngân hàng một cách tiết kiệm, an toàn và hiệu quả.
Công tác huy động vốn trở thành một công cụ điều hành quan trọng giúp Ban Giám Đốc quản lý tài sản nợ, tài sản có một cách hợp lý, sử dụng vốn một cách hiệu quả, vừa tiết kiệm vừa đảm bảo an toàn nguồn vốn kinh doanh và nâng cao thu nhập cho chi nhánh.
Chi nhánh đã huy động đợc nguồn vốn đáp ứng việc cho vay của mình, cả về ngắn hạn và trung dài hạn, cả về nội tệ và ngoại tệ.
Năm là, Ngân hàng đã giảm một lợng đáng kể vốn của tổ chức tín dụng từ đó đã phần nào giảm đợc chi phí huy động.
Điều đó là do ngân hàng đã huy động đợc lợng tiền gửi ổn định của dân c đáp ứng cho việc sử dụng vốn của mình.
2.4.2. Những mặt tồn tại :
Thứ nhấti, Cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh cha thực sự hợp lý.
- Trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ.
- Trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh, nguồn vốn qua phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng thấp. Hình thức này đang đợc sử dụng phổ biến nhng kết quả đạt đợc cha cao.
Thứ hai, Hình thức huy động vốn còn mang tính truyền thống.
Mặc dù hình thức huy động vốn đã có nhiều cải tiến nhng cha đáp ứng đợc hết nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Các hình thức tiền gửi nh: gửi một nơi lấy nhiều nơi, tiết kiệm làm nhà, tiết kiệm cho học tập, tiết kiệm tuổi già... cha đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến hoặc đang trong thời kỳ nghiên cứu.
Thứ ba, Công nghệ Ngân hàng liên tục đợc đổi mới và hoàn thiện song còn nhiều hạn chế.
Số lợng máy ATM còn ít.
Các dịch vụ Ngân hàng truyền thống cha nhiều và các dịch vụ Ngân hàng hiện đại cha đợc sử dụng.
2.4.3. Nguyên nhân tồn tại:
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan:
Nhà Nớc có nhiều chính sách kích cầu sản xuất nh cho vay hỗ trợ lãi suất đã tăng khối lợng cho cả Tín dụng và Kế toán.
Địa bàn hoạt động là Huyện chủ yếu sản xuất Nông nghiệp ,kinh tế hàng hoá kém phát triển do vậy gặp nhiều khó khăn trong huy động nguồn vốn cũng nh đầu t Tín dụng và hoạt động Dịch vụ.
Thiên tai dịch bệnh là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro trong đầu t Tín dụng. Sự phối hợp, chỉ đạo thực hiện của Ngân hàng với các cấp chính quyền cha thờng xuyên, thiếu biện pháp mang tính khả thi nh: xã Quảng Nhân, Quảng Lu, Quảng lợi. Một bộ phận khách hàng có t tởng chây
ỳ, lợi dụng chính sách của Nhà Nớc giản nợ, xoá nợ. Một bộ phận bỏ địa ph- ơng đi làm ăn xa không rõ địa chỉ...
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan:
Do doanh số cho vay lớn số lợng khách hàng nhiều chủ yếu kinh tế hộ, các doanh nghiệp ít, khối lợng công việc từ Tín dụng tăng lên, nhiều cán bộ làm việc còn lúng túng, thiếu khoa học trong việc kế hoạch hoá công việc, tập trung nhiều thời gian trong việchoàn tất các thủ tục cho vay, cha dành thời gian hợp lý cho công tác kiểm tra kiểm soát và việc đôn đốc xử lý thu hồi nợ xấu nợ tồn đọng.
Trong việc phát triển dich vụ, đã tập trung nhiều vào phát triển các dịch vụ mới mà cha quan tâm đúng mức đối với các dịch vụ truyền thống, có nhiều u thế và đang chiếm tỉ lệ doanh thu khá lớn nh: dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, chi trả kiều hối...đối với các dịch vụ này, cha quan tâm tìn kiếm, t vấn, thu hút khách hàng mà vẫn còn trông chờ khách hàng tự đến.
Chơng 3
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện QUảNG XƯƠNG.
3.1. Định hớng và mục tiêu hoạt động của NHNo & PTNT Huyện Quảng Xơng. Xơng.
Theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, nớc ta phấn đấu đến năm 2020 sẽ trở thành một nớc công nghiệp. Muốn đạt đợc kết quả này chúng ta phải tập trung mọi nguồn lực trong và ngoài nớc cho quá trình phát triển. Chúng ta coi trọng cả hai nguồn vốn này nhng đồng thời cũng xác định rõ nguồn vốn trong nớc là chủ yếu còn nguồn vốn từ nớc ngoài là quan trọng. Do đó ngoài việc tìm cách thu hút mọi nguồn lực có thể từ nớc ngoài thì việc thu hút vốn trong nớc, phát huy nội lực có ý nghĩa hết sức to lớn và đây là nhiệm vụ của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế của nớc ta mới chuyển sang cơ chế thị trờng và đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vốn tích luỹ của nền kinh tế không nhiều trong khi nhu cầu vốn thì lớn phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Vì vậy một trong những nhiệm vụ của Ngân hàng là huy động đợc những nguồn vốn này để có thể đáp ứng đợc đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Rõ ràng, thực hiện đợc điều này không hề đơn giản vì với thói quen sử dụng tiền mặt của ngời dân và hình thức giữ tiền tiết kiệm của họ thì chúng ta khó có thể huy động đợc hết nguồn vốn nhàn rỗi mà chỉ có thể dùng các biện pháp nghiệp vụ để huy động một phần trong đó.
Định hớng phát triển của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng trong