Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Quảng Xương Tỉnh Thanh Hoá (Trang 39)

2.3.2.1. Huy động vốn từ tiền gửi:

* Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân (tiền gửi của khách hàng):

Tiền gửi của khách hàng gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng và từ 12 tháng trở lên. Tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu khách hàng gửi với mục đích thanh toán. Tiền gửi có kỳ hạn khách hàng gửi với mục đích hởng lãi. Tại Ngân hàng tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm.

Kết quả cụ thể nh sau:

Bảng 2.7: Tiền gửi của khách hàng theo thời gian qua 3 năm 2007, 2008, 2009. Đơn vị: Triệu đồng Năm 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Tiền gửi của khách hàng

Trong đó:

92.768 99 136.986 99,9 149.135 99,9

Tiền gửi không

kỳ hạn 11.099 11 28.163 20,5 13.224 8,8 Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng 20.674 22,3 78.768 57,5 94.262 63,2 Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 60.995 65,7 30.054 21,9 41.649 27,9

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008 , 2009)

Qua bảng 2.7 ta thấy: Tiền gửi của khách hàng tăng dần qua các năm, trong đó tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2007, tiền gửi của khách hàng là 92.768 triệu đồng. Năm 2008, tiền gửi của khách hàng là 136.986 triệu đồng tăng 44.218 triệu đồng với tỷ lệ tăng 99,9% so với năm 2007. Năm 2009, tiền gửi của khách hàng là 149.135 triệu đồng tăng 12.149 triệu đồng với tỷ lệ tăng 99,9 so với năm 2008.

Đây là một thuận lợi lớn đối với Ngân hàng vì đã huy động đợc nguồn vốn có tính ổn định cao, Ngân hàng có thể chủ động trong sử dụng vốn. Tuy nhiên nguồn vốn từ tiền gửi có kỳ hạn có chi phí tơng đối lớn đòi hỏi Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng vốn cho có hiệu quả. Ngân hàng cần có chiến lợc huy động vốn hợp lý với cơ cấu nguồn vốn phù hợp. Trong từng giai đoạn phát triển của mình Ngân hàng sẽ duy trì cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Khi Ngân hàng có nhu cầu cho vay cao, Ngân hàng sẽ huy động tiền gửi có kỳ hạn để đáp ứng sử dụng vốn cho hoạt động của mình, vì với tiền gửi không kỳ hạn có tính chất không ổn định khách hàng có thể rút bất kỳ lúc nào thì việc sử dụng vốn sẽ gặp phải khó khăn.

Hình thức tiền gửi của khách hàng đợc thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị: Triệu đồng Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tiền gửi tiết kiệm 92.768 136.986 149.135

- Không kỳ hạn 11.099 28.163 13.224

- Có kỳ hạn 81.669 108.823 135.911

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)

2.3.2.2.Huy động vốn thông qua phát hành công cụ nợ.

* Chứng chỉ tiền gửi (CDs):

Chứng chỉ tiền gửi là công cụ nợ do Ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trên thị trờng. Chứng chỉ tiền gửi tơng tự nh tiền gửi có kỳ hạn, theo đó ngời sở hữu đợc hởng các khoản lãi suất định kỳ tính toán trên cơ sở 360 ngày và đợc hoàn trả khi mệnh giá đến hạn.

Với việc huy động vốn từ phát hành chứng chỉ tiền gửi, Ngân hàng đã huy động vốn một cách chủ động hơn mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Tuy nhiên Giá trị Chứng chỉ tiền gửi còn thấp tại Ngân hàng, kết quả thể hiện:

Bảng 2.9: Giá trị Chứng chỉ tiền gửi qua 3 năm 2007, 2008, 2009.

Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chứng chỉ tiền gửi 68.422 9.511 6.347 - Ngắn hạn 6.365 171 183 - Dài hạn 62.057 9.340 6.164

Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị CCTG giảm qua các năm. Trong đó giá trị dài hạn và giá trị ngắn hạn đều giảm. Năm 2007 giá trị CCTG 68.422 triệu đồng. Năm 2008 giá trị CCTG là 9.511 triệu đồng tơng ứng giảm 58.911 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2009 Giá trị CCTG là 6.347 triệu đồng tơng ứng giảm 3.164 triệu đồng. Giá trị CCTG năm 2008 giảm mạnh là do trong năm gần đây Ngân hàng không có nhu cầu huy động vốn từ việc phát hành CCTG và chi nhánh tiến hành thanh toán giá trị CCTG đến hạn.

Hiện nay, Ngân hàng đang sử dụng CCTG nh một công cụ huy động vốn mang lại nhiều hiệu quả và đây là hình thức chủ yếu của Ngân hàng về phát hành giấy tờ có giá. Mặc dù giá trị CCTG giảm qua các năm nhng CCTG vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các giấy tờ có giá.

* Trái phiếu:

Trái phiếu là chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.

Trái phiếu Ngân hàng là một công cụ nợ huy động vốn dài hạn đợc Ngân hàng sử dụng để đầu t cho các dự án cho vay trung dài hạn. Ngân hàng đã phát hành các loại: Trái phiếu vô danh, Trái phiếu ký danh, Trái phiếu Agribank kỳ hạn 10 năm (năm 2006) với lãi suất đợc tính theo năm, tiền lãi đ- ợc thanh toán thờng là 6 tháng 1 lần.

Kết quả phát hành Trái phiếu của Ngân hàng thể hiện:

- Năm 2007, tổng số vốn huy động đợc là 3.774 triệu đồng. Trong đó Trái phiếu vô danh là 1.265 triệu đồng, Trái phiếu ký danh là 2.509 triệu đồng.

- Năm 2008, số d Trái phiếu là 3.774 triệu đồng. - Năm 2009, số d Trái phiếu là 4.054 triệu đồng.

Năm 2007, giá trị Trái phiếu không đổi so với năm 2006 vì trong năm này Ngân hàng không phát hành Trái phiếu. Đến năm 2008 giá trị Trái phiếu là 4.054 triệu đồng tăng 280 triệu đồng so với năm 2007 là do trong năm Ngân hàng tiến hành phát hành Trái phiếu Agribank 10 năm theo quy định của

NHNN (Quyết định 1068/QĐ-NHNN ngày 16/08/2006 về việc AGRIBANK phát hành Trái phiếu dài hạn năm 2006).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Quảng Xương Tỉnh Thanh Hoá (Trang 39)