Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Quảng Xương Tỉnh Thanh Hoá (Trang 34)

2.2.1. Hoạt động huy động vốn.

Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của hệ thống Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào công tác huy động vốn, nghĩa là kết quả huy động vốn quyết định đến sử dụng vốn và đầu t của Ngân hàng.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng

Đơn vị : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 So với năm trớc 2009 So với năm tr- ớc (+/-) (%) (+/-) (%)

Tiền gửi và tiền

vay TCTD 0 0 0 0 0 0 0

Tiền gửi và tiền

Tiền gửi của khách hàng 110.918 77.311 -33.607 -30,30 807 -76.504 -98,96 Giấy tờ có giá đã phát hành 72.196 13.285 -58.911 -81,60 10.401 -2.884 -21,71 Tiền lãi và cộng dồn dự trả 5.072 6.896 +1.824 +35,96 10.741 +3.845 +55,76 Tài sản nợ khác 224 9.225 +9.001 399 -8.826 -95,67 Vốn và quỹ của ngân hàng 0 0 0 11.204 Tổng tài sản nợ 188.410 106.717 -81.693 33.552 -50.817

(Nguồn số liệu : Bảng cân đối tài sản năm 2007, 2008, 2009)

Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng qua các năm. Nguồn vốn huy động tăng là do chi nhánh chủ động tăng nguồn vốn tổ chức tín dụng theo định hớng của NHNo&PTNT tỉnh Thanh hoá và trong những năm gần đây ngân hàng tiến hành thanh toán và trả lãi các giấy tờ có giá đã phát hành các năm trớc.

Tiền gửi của khách hàng qua các năm đều tăng lên, điều này đã tạo điều kiện cho việc sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả. Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động và đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Tiền lãi và cộng dồn dự trả tăng qua các năm, điều đó chứng tỏ công tác dự trả lãi của Ngân hàng là tốt.

Vốn và quỹ của Ngân hàng không có là do kết thúc năm tài chính lợi nhuận đợc chuyển về Ngân hàng tỉnh. Ngân hàng tỉnh sẽ phân phối các quỹ

cho các chi nhánh theo quy định của cơ chế tài chính.

2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng.

Đơn vị : Triệu đồng

Loại d nợ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Ngắn hạn 115.225 122.433 143.977

Trung dài hạn 122.261 139.012 145.142

Tổng cộng 237.486 261.445 289.219

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy d nợ tín dụng của Ngân hàng tăng trởng đều qua các năm. Trong đó d nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ lớn. Năm 2007 tổng d nợ đạt: 237.486 triệu đồng, năm 2008 tổng d nợ đạt 261.445 triệu đồng, năm 2009 tổng d nợ là: 289.219 triệu đồng.

2.2.3. Thu nhập của Ngân hàng.

Bảng 2.3: Các khoản thu nhập của Ngân hàng thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2007 2008 So với năm trớc 2009 So với năm trớc

(+/-) (%) (+/-) (%) Thu từ hoạt động tín dụng 42.406 47.998 +5.592 13,1 39.779 -8.219 -17,1 Thu từ hoạt động dịch vụ 152 909 +757 498,1 792 -117 -12,8 Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 53 327 +274 516,9 138 -189 -57,8 Thu khác 120 138 18 15 270 +132 +95,6 Tổng thu nhập 42.731 43.372 6.641 15,5 40.979 -8.393 -16,9

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007,2008,2009)

Từ bảng số liệu trên ta thấy, tổng thu nhập năm 2008 tăng 43.372 triệu đồng so với năm 2007 tơng ứng với tỷ lệ tăng 15,5%. Tổng thu nhập năm 2009 giảm 40.979 triệu đồng tơng ứng giảm 16,9% so với năm 2008.nguyên nhân giảm trên la do điều kiện thời tiêt và các loại dịch bênh xảy ra nhiều. Các khoản thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu nhập khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhng cũng góp phần làm tăng nguồn thu cho Ngân hàng.

Thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2008 tăng 47.998 triệu đồng tơng ứng tăng 13,1% so với năm 2007. Năm 2009 giảm xuống 39.779 triệu đồng tơng ứng giảm 17,1% so với năm 2008.

Các khoản chi của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4 : Tình hình chi phí của NHNo & PTNT huyện Quảng Xong.

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2007 2008 So với năm trớc 2009 So với năm trớc

(+/-) (%) (+/-) (%)

Chi phí hoạt động

huy động vốn 27.977 59.667 +31.690 +113,27 85.148 +25.481 +42,71 Chi phí hoạt động

dịch vụ 26 31 +5 +19,23 64 +33 +106,45

Chi cho hoạt động kinh doanh ngoại hối 0 22 +22 2 -20 -90,91 Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 0 1 +1 1,25 +0,25 +25,00 Chi phí hoạt động kinh doanh 23 1,7 -21,3 -92,61 6 +4,3 +252,94

Chi phí cho nhân

viên 1.133 1.400 +267 +23,57 1.797 +397 +28,36

Chi cho hoạt động quản lý và công cụ 714 1.069 +355 +49,72 1.493 +424 +39,66 Chi về tài sản 7.970 1.357 -6.613 -82,97 1.542 +185 +13,63 Chi phí dự phòng 26.231 1.636 -24.595 -93,76 5.088 +3.452 +211,00 Chi phí khác 0 0,3 +0,3 0,75 +0,45 +150,00 Tổng chi phí 57.074 65.185 +8.111 +14,21 95.142 +29.957 +45,96

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007,2008 , 2009)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng chi phí của Ngân hàng năm 2008 tăng 8.111 triệu đồng tơng ứng tăng 14,21% so với năm 2007. Năm 2009 tăng 29.957 triệu đồng tơng ứng tăng 45,96%. Trong tổng chi thì chủ yếu là chi cho hoạt động huy động vốn, các khoản chi khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong khi các Ngân hàng luôn cạnh tranh nhau về lãi suất cũng nh có khuyến mại cho khách hàng gửi số khoản tiền lớn vào Ngân hàng, vì thế mà các khoản chi

cho nguồn vốn huy động tơng đối lớn. Do vậy ngân hàng đang cố gắng tạo niềm tin cho khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn.

2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trong những năm gần đây Ngân hàng đã vợt qua đợc những khó khăn và đang dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống Ngân hàng. Kết quả kinh doanh đợc thể hiện :

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng. Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng thu nhập 43.725 49.372 40.979 Tổng chi phí 36.538 44.052 31.589 Lợi nhuận 7.187 5.320 9.389

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2007 lãi 7.187 triệu đồng, đến năm 2008 lợi nhuận tăng 5.320 triệu đồng và năm 2009 lợi nhuận đã tăng lên 9.389 triệu đồng. Năm 2009 Ngân hàng là đơn vị kinh doanh mang lại thu nhập lớn trong hệ thống của NHNo&PTNT Tỉnh Thanh Hoá. Điều đó chứng tỏ sự nỗ lực của Ngân hàng trong quá trình cải tổ, thay đổi cách thức hoạt động kinh doanh.

Nhìn chung hoạt động của Ngân hàng trong 3 năm tơng đối ổn định. Ngân hàng đã mở rộng nhiều sản phẩm dịch vụ, lãi suất huy động hấp dẫn.

2.3.Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng 2.3.1. Quy mô nguồn vốn huy động.

Vốn huy động của Ngân hàng bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và phát hành các giấy tờ có giá, vốn đi vay tổ chức tín dụng trong nớc. Kết quả nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm thể hiện:

Bảng 2.6: Kết quả nguồn vốn huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Quảng Xơng.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Nguồn vốn huy động 92.768 136.985 149.135

Mức tăng (giảm) so với năm trớc - 44.217 12.150

Tỷ lệ tăng (giảm) so với năm trớc - 24% 25,5%

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)

2.3.2. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng.

2.3.2.1. Huy động vốn từ tiền gửi:

* Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân (tiền gửi của khách hàng):

Tiền gửi của khách hàng gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng và từ 12 tháng trở lên. Tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu khách hàng gửi với mục đích thanh toán. Tiền gửi có kỳ hạn khách hàng gửi với mục đích hởng lãi. Tại Ngân hàng tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm.

Kết quả cụ thể nh sau:

Bảng 2.7: Tiền gửi của khách hàng theo thời gian qua 3 năm 2007, 2008, 2009. Đơn vị: Triệu đồng Năm 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Tiền gửi của khách hàng

Trong đó:

92.768 99 136.986 99,9 149.135 99,9

Tiền gửi không

kỳ hạn 11.099 11 28.163 20,5 13.224 8,8 Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng 20.674 22,3 78.768 57,5 94.262 63,2 Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 60.995 65,7 30.054 21,9 41.649 27,9

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008 , 2009)

Qua bảng 2.7 ta thấy: Tiền gửi của khách hàng tăng dần qua các năm, trong đó tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2007, tiền gửi của khách hàng là 92.768 triệu đồng. Năm 2008, tiền gửi của khách hàng là 136.986 triệu đồng tăng 44.218 triệu đồng với tỷ lệ tăng 99,9% so với năm 2007. Năm 2009, tiền gửi của khách hàng là 149.135 triệu đồng tăng 12.149 triệu đồng với tỷ lệ tăng 99,9 so với năm 2008.

Đây là một thuận lợi lớn đối với Ngân hàng vì đã huy động đợc nguồn vốn có tính ổn định cao, Ngân hàng có thể chủ động trong sử dụng vốn. Tuy nhiên nguồn vốn từ tiền gửi có kỳ hạn có chi phí tơng đối lớn đòi hỏi Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng vốn cho có hiệu quả. Ngân hàng cần có chiến lợc huy động vốn hợp lý với cơ cấu nguồn vốn phù hợp. Trong từng giai đoạn phát triển của mình Ngân hàng sẽ duy trì cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Khi Ngân hàng có nhu cầu cho vay cao, Ngân hàng sẽ huy động tiền gửi có kỳ hạn để đáp ứng sử dụng vốn cho hoạt động của mình, vì với tiền gửi không kỳ hạn có tính chất không ổn định khách hàng có thể rút bất kỳ lúc nào thì việc sử dụng vốn sẽ gặp phải khó khăn.

Hình thức tiền gửi của khách hàng đợc thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị: Triệu đồng Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tiền gửi tiết kiệm 92.768 136.986 149.135

- Không kỳ hạn 11.099 28.163 13.224

- Có kỳ hạn 81.669 108.823 135.911

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)

2.3.2.2.Huy động vốn thông qua phát hành công cụ nợ.

* Chứng chỉ tiền gửi (CDs):

Chứng chỉ tiền gửi là công cụ nợ do Ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trên thị trờng. Chứng chỉ tiền gửi tơng tự nh tiền gửi có kỳ hạn, theo đó ngời sở hữu đợc hởng các khoản lãi suất định kỳ tính toán trên cơ sở 360 ngày và đợc hoàn trả khi mệnh giá đến hạn.

Với việc huy động vốn từ phát hành chứng chỉ tiền gửi, Ngân hàng đã huy động vốn một cách chủ động hơn mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Tuy nhiên Giá trị Chứng chỉ tiền gửi còn thấp tại Ngân hàng, kết quả thể hiện:

Bảng 2.9: Giá trị Chứng chỉ tiền gửi qua 3 năm 2007, 2008, 2009.

Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chứng chỉ tiền gửi 68.422 9.511 6.347 - Ngắn hạn 6.365 171 183 - Dài hạn 62.057 9.340 6.164

Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị CCTG giảm qua các năm. Trong đó giá trị dài hạn và giá trị ngắn hạn đều giảm. Năm 2007 giá trị CCTG 68.422 triệu đồng. Năm 2008 giá trị CCTG là 9.511 triệu đồng tơng ứng giảm 58.911 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2009 Giá trị CCTG là 6.347 triệu đồng tơng ứng giảm 3.164 triệu đồng. Giá trị CCTG năm 2008 giảm mạnh là do trong năm gần đây Ngân hàng không có nhu cầu huy động vốn từ việc phát hành CCTG và chi nhánh tiến hành thanh toán giá trị CCTG đến hạn.

Hiện nay, Ngân hàng đang sử dụng CCTG nh một công cụ huy động vốn mang lại nhiều hiệu quả và đây là hình thức chủ yếu của Ngân hàng về phát hành giấy tờ có giá. Mặc dù giá trị CCTG giảm qua các năm nhng CCTG vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các giấy tờ có giá.

* Trái phiếu:

Trái phiếu là chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.

Trái phiếu Ngân hàng là một công cụ nợ huy động vốn dài hạn đợc Ngân hàng sử dụng để đầu t cho các dự án cho vay trung dài hạn. Ngân hàng đã phát hành các loại: Trái phiếu vô danh, Trái phiếu ký danh, Trái phiếu Agribank kỳ hạn 10 năm (năm 2006) với lãi suất đợc tính theo năm, tiền lãi đ- ợc thanh toán thờng là 6 tháng 1 lần.

Kết quả phát hành Trái phiếu của Ngân hàng thể hiện:

- Năm 2007, tổng số vốn huy động đợc là 3.774 triệu đồng. Trong đó Trái phiếu vô danh là 1.265 triệu đồng, Trái phiếu ký danh là 2.509 triệu đồng.

- Năm 2008, số d Trái phiếu là 3.774 triệu đồng. - Năm 2009, số d Trái phiếu là 4.054 triệu đồng.

Năm 2007, giá trị Trái phiếu không đổi so với năm 2006 vì trong năm này Ngân hàng không phát hành Trái phiếu. Đến năm 2008 giá trị Trái phiếu là 4.054 triệu đồng tăng 280 triệu đồng so với năm 2007 là do trong năm Ngân hàng tiến hành phát hành Trái phiếu Agribank 10 năm theo quy định của

NHNN (Quyết định 1068/QĐ-NHNN ngày 16/08/2006 về việc AGRIBANK phát hành Trái phiếu dài hạn năm 2006).

2.3.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động.

Cơ cấu nguồn vốn huy động là tỷ trọng từng nguồn trong tổng nguồn vốn huy động.

* Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn:

Bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.

Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn:

Đơn vị: triệu đồng 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tiền gửi KKH 11.099 11,9 28.163 20,5 13.224 8,8 Tiền gửi CKH 81.669 88,1 108.822 79,4 135.911 91,1 Tổng nguồn vốn huy động 92.768 136.985 149.135

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)

Để thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi từ dân c và các tổ chức kinh tế đang hoạt động trên địa bàn, Ngân hàng đã liên tục đa dạng hoá các hình thức nhận tiền gửi từ 1 đến 3 tháng, từ 6 tháng đến 9 tháng và trên một năm, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng đến gửi tiền. Nhờ đó mà lợng tiền gửi vào luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đa dạng của chi nhánh.

Nh vậy, với kết cấu tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá lớn và tơng đối ổn định là điều rất có lợi cho chi nhánh. Bởi vì chi nhánh có cơ sở nguồn vốn tốt với thời hạn dài, ổn định từ đó chi nhánh có thể chủ động trong việc sử dụng vốn. Hơn nữa, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn còn thể hiện sự tin tởng của khách hàng đối với Ngân hàng.

Bên cạnh huy động vốn bằng nội tệ, Ngân hàng còn chú trọng đến việc mở rộng huy động vốn bằng ngoại tệ trong dân c và tổ chức kinh tế.

Bảng 2.11: Nguồn vốn huy động theo VND và ngoại tệ năm 2007, 2008, 2009.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2007 2008 2009

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) - Nội tệ 92.768 87,7 136.986 91,2 149.135 93,6 - Ngoại tệ (Quy VND) 11.800 12,3 12.084 8,8 1.001.730 6,4 Tổng cộng 104.568 149.070 1.150.865

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009) Ta thấy, Tỷ trọng nội tệ luôn chiếm cao khoảng 70% trở lên.

Trong đó nguồn vốn nội tệ có xu hớng giảm dần, nguồn vốn ngoại tệ có xu hớng tăng vào năm 2009. Năm 2007, Nguồn vốn nội tệ là 92.768 triệu đồng. Năm 2008 là 136.986 triệu đồng giảm 44.218 triệu đồng so với năm 2007 t- ơng ứng với tỷ lệ 3.9%. Năm 2009 là 149.135 triệu đồng tăng 12.149 triệu đồng so với năm 2008 tơng ứng với tỷ lệ tăng 662,9%. Nguồn vốn nội tệ tăng chủ yếu là do nguồn vốn tổ chức tín dụng tăng, các tổ chức này gửi tại chi nhánh bằng nội tệ và chi nhánh vay bằng nội tệ, không có ngoại tệ và họ có

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Quảng Xương Tỉnh Thanh Hoá (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w