Cơ cấu nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Quảng Xương Tỉnh Thanh Hoá (Trang 43)

Cơ cấu nguồn vốn huy động là tỷ trọng từng nguồn trong tổng nguồn vốn huy động.

* Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn:

Bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.

Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn:

Đơn vị: triệu đồng 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tiền gửi KKH 11.099 11,9 28.163 20,5 13.224 8,8 Tiền gửi CKH 81.669 88,1 108.822 79,4 135.911 91,1 Tổng nguồn vốn huy động 92.768 136.985 149.135

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)

Để thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi từ dân c và các tổ chức kinh tế đang hoạt động trên địa bàn, Ngân hàng đã liên tục đa dạng hoá các hình thức nhận tiền gửi từ 1 đến 3 tháng, từ 6 tháng đến 9 tháng và trên một năm, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng đến gửi tiền. Nhờ đó mà lợng tiền gửi vào luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đa dạng của chi nhánh.

Nh vậy, với kết cấu tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá lớn và tơng đối ổn định là điều rất có lợi cho chi nhánh. Bởi vì chi nhánh có cơ sở nguồn vốn tốt với thời hạn dài, ổn định từ đó chi nhánh có thể chủ động trong việc sử dụng vốn. Hơn nữa, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn còn thể hiện sự tin tởng của khách hàng đối với Ngân hàng.

Bên cạnh huy động vốn bằng nội tệ, Ngân hàng còn chú trọng đến việc mở rộng huy động vốn bằng ngoại tệ trong dân c và tổ chức kinh tế.

Bảng 2.11: Nguồn vốn huy động theo VND và ngoại tệ năm 2007, 2008, 2009.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2007 2008 2009

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) - Nội tệ 92.768 87,7 136.986 91,2 149.135 93,6 - Ngoại tệ (Quy VND) 11.800 12,3 12.084 8,8 1.001.730 6,4 Tổng cộng 104.568 149.070 1.150.865

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009) Ta thấy, Tỷ trọng nội tệ luôn chiếm cao khoảng 70% trở lên.

Trong đó nguồn vốn nội tệ có xu hớng giảm dần, nguồn vốn ngoại tệ có xu hớng tăng vào năm 2009. Năm 2007, Nguồn vốn nội tệ là 92.768 triệu đồng. Năm 2008 là 136.986 triệu đồng giảm 44.218 triệu đồng so với năm 2007 t- ơng ứng với tỷ lệ 3.9%. Năm 2009 là 149.135 triệu đồng tăng 12.149 triệu đồng so với năm 2008 tơng ứng với tỷ lệ tăng 662,9%. Nguồn vốn nội tệ tăng chủ yếu là do nguồn vốn tổ chức tín dụng tăng, các tổ chức này gửi tại chi nhánh bằng nội tệ và chi nhánh vay bằng nội tệ, không có ngoại tệ và họ có nhu cầu gửi trong năm.

Nguồn vốn ngoại tệ có sự thay đổi. Năm 2007 là 11.800 triệu đồng. Năm 2008 là 12.084 triệu đồng tăng 284 triệu đồng so với năm 2007 tơng ứng tăng 16.4%. Năm 2009 là 1.001.730 triệu đồng tăng 989.646 triệu đồng so với năm 2008 tơng ứng tăng 787,7%. Ngoại tệ tăng là điều kiện tốt cho sự mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ cho nhập khẩu của Ngân hàng.

* Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế:

Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế.

Nă m

Chỉ tiêu

2007 2008 2009

Tiền gửi của dân c 92.768 136.986,7 149.135

Tiền gửi của tổ chức kinh tế 3.487 23.036 8.050

( Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009)

Qua bảng 2.12 ta thấy tiền gửi của dân c luôn chiếm vị trí số 1 trong tổng nguồn vốn huy động về khối lợng và tỷ trọng. Đời sống dân c ngày càng đợc cải thiện, họ tích luỹ đợc nhiều hơn do đó họ muốn gửi tiền vào Ngân hàng để hởng lãi và các dịch vụ của Ngân hàng, làm cho tiền gửi vào Ngân hàng ngày càng tăng lên. Năm 2007 tiền gửi của dân c là 92.768 triệu đồng tổng nguồn vốn huy động. Năm 2008 là 136.987,7 triệu đồng tăng 44.218,7 triệu đồng so với 2007, Năm 2009 là 149.135 triệu đồng giảm 12.148,3 triệu đồng so với 2008.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm khoảng 20%-30% trong tổng nguồn vốn huy động và có xu hớng tăng qua các năm cả về số tơng đối và tuyệt đối. Năm 2007 tiền gửi của tổ chức kinh tế đạt 3.487 triệu đồng, Năm 2008 là 23.036 triệu đồng tăng 19.549 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009 là 8.050 triệu đồng giảm 14.986 triệu đồng so với năm 2008. Với sự tăng lên của tiền gửi tổ chức kinh tế đã giúp cho chi phí cho việc huy động vốn đợc hạ thấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạ lãi suất cho vay đảm bảo khả năng cạnh tranh của chi nhánh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Quảng Xương Tỉnh Thanh Hoá (Trang 43)